IV. Tổ chức hành chín hở nước ta từ năm 43 đến thế kỷ thứ
Hành chính nước ta ở thời kỳ từ giữa thế kỷ III đến giữa thế kỷ
giữa thế kỷ III đến giữa thế kỷ VI
• Năm 246, thời thuộc Ngơ, lãnh thổ Giao
Châu gồm 9 quận trước đây bị thu hẹp lại cịn phần đất thuộc 4 quận là quận
Giao chỉ, quận Cửu Chân, quận Nhật Nam và quận Hợp Phố. Phần đất thuộc 5 quận cịn lại của giao châu được gọi là Quảng Châu.
Từ thế kỷ III Đến thế kỷ VI
Thời nhà Ngơ
Hành chính nước ta ở thời kỳ từ giữa thế kỷ III đến giữa thế kỷ VI
• Năm 271, nhà Ngơ cắt đất lập ra
một quận mới là quận Cửu Đức
• Thời kỳ Nam-Bắc triều, năm 471 nhà Tống đặt thêm hai quận Nghĩa Xương và Tống Bình (thuộc khu vực Hà Nội ngày nay). Thời thuộc Tống, nhà Tống chia Giao Châu ra làm 8 quận: Giao
Chỉ, Vũ Bình, Tân Xương, Cửu Chân, Cửu Đức, Nhật Nam, Nghĩa Xương, Tống Bình. Trụ sở của Giao Châu đặt tại Long Biên.
• Đầu năm 485, nhà Tề thay thế nhà
Tống. nhà Tề cất quân sang chiếm lại Giao Châu. Sang thế kỷ thứ VI, nhà Lương thay nhà Tề thống trị Giao
Châu. Nhà Lương lại tiến hành cải
cách hành chính, sắp xếp lại các đơn vị hành chính, chia nhỏ các Châu và nâng cấp một số đơn vị Quận lên thành cấp Châu.
Nâng cấp
một số QUẬN CHÂU
Thời
Tổ chức hành chính thời nhà LƯƠNG ở nước ta
Triều đình nhà Lương
CHÂU CHÂU CHÂU
Kẻ HUYỆN (Huyện lệnh) HUYỆN (Huyện lệnh) Kẻ
• Năm 523, nhà Lương chia đất Giao Châu (Bắc Bộ ngày nay) lập thành Ái Châu (Thanh Hĩa ngày nay) và hai
CHÂU mới là Lợi Châu và Minh Châu, đổi tên quận Cửu Đức (vùng Hà Tĩnh) nâng cấp lên thành Châu Đức.
• Năm 553, nhà Lương cắt một phần đất của quận Giao Châu ở vùng ven biển lập ra Châu Hồng (Quảng Ninh ngày nay),
• Như vậy về hành chính thời kỳ này
nước ta gồm 6 châu: Giao Châu (Bắc Bộ ngày nay), Ái Châu (Thanh Hĩa
ngày nay), Hồng Châu (ven biển Bắc Bộ ngày nay), Lợi Châu, Minh Châu
(vùng Nghệ An ngày nay), Đức Châu (vùng Hà Tĩnh ngày nay).
Từ năm 544 Đến năm 548
• Lý Nam Đế (544-548) • Niên hiệu là Thiên Đức • Quốc hiệu là Vạn Xuân
• Lý Nam Đế (544-548)
• Niên hiệu là Thiên Đức • Quốc hiệu là Vạn Xuân
Chính quyền tự chủ của nhà nước Vạn Xuân (nhà Tiền Lý 544-602)