0
Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

Sau khi chỉnh lưu nửa chu kỳ, dòng điện một chiều nhấp nháy có tần số bằng tần số của dòng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu 847 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 CỦA TRẦN NGHĨA HÀ (Trang 36 -36 )

A. hiện tượng tự cảm. B. hiện tượng cảm ứng điện từ.

C. khung dây quay trong điện trường. D. khung dây chuyển động trong từ trường.

Câu 402. Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha.

A. N am châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.

B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.

C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.

D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cu ốn các cuộn dây.

Câu 403. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.

B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.

C. Hiệu điện thế pha bằng lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.

D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.

Câu 404. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.

B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.

C. Công suất tiêu thụ trên Mỗi pha đều bằng nhau.

D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.

Câu 405. Phát biểu nào sau đây là đúng.

A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha chỉ dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.

B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha chỉ dựa trên hiện tượng tự cảm.

C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và

lực từ tác dụng lên dòng điện.

D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng tự cảm và lực từ tácdụng lên dòng điện. dụng lên dòng điện.

Câu 406. Người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây để chỉnh lưu dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

A. Trandito bán dẫn. B. Điôt bán dẫn. C. Triăc bán dẫn. D. Thiristo bán dẫn.

Câu 407. Phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.

B. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

B. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là biến đổi dòng điện một chiều thành dòng điện xoay chiều.

Một phần của tài liệu 847 CÂU TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT VẬT LÍ 12 CỦA TRẦN NGHĨA HÀ (Trang 36 -36 )

×