Nhúng JavaScript vào trang web

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE BÁN COUPON (Trang 37 - 39)

JavaScript có thể chèn vào một tài liệu HTML theo những cách sau : 1. Sử dụng thẻ SCRIPT

2. Sử dụng một file JavaScript ở ngoài

3. Sử dụng các biểu thức JavaScript trong các giá trị thuộc tính của thẻ 4. Sử dụng JavaScripttrong các trình điều khiển sự kiện

VD:

1. Sử dụng thẻ Scipt:

<script language = “JavaScript”> <! –

JavaScript statements; //-->

</script>

2. Sử dụng một file JavaScript ở ngoài

<script language = “JavaScript” src=”filename.js”> </script>

Filename là file văn bản chứa các mã lệnh JavaScript, tên file có phần mở rộng là “.js”. Nó chỉ có thể chứa các câu lệnh và các hàm JavaScript, không thể chứa các thẻ HTML. 3. Dùng JavaScript trong các trình điều khiển sự kiện.

<HTML> <HEAD> <SCRIPT>

function vidu() {

alert ("Xin chao!"); }

</SCRIPT> </HEAD> <BODY> <FORM>

<INPUT TYPE="button" VALUE="Bam vao day" onClick="vidu()"> </FORM> </BODY> </HTML> 3.6 Các mô hình ứng dụng 3.6.1 Mô hình ứng dụng 2 lớp Hình 3 Mô hình 2 lớp

Đây là một dạng mô hình đơn giản, khá phổ biến của một ứng dụng phân tán. Trong mô hình này, việc xử lý dữ liệu được thực hiện trên Database Server, việc nhận và hiển thị dữ liệu được thực hiện ở Client.

a. Ưu điểm

ƒ Dữ liệu tập trung -> đảm bảo dữ liệu được nhất quán. ƒ Dữ liệu được chia sẻ cho nhiều người dùng.

b. Khuyết điểm

ƒ Các xử lý tra cứu và cập nhật dữ liệu được thực hiện ở Database Server, việc nhận kết quả và hiển thị phải được thực hiện ở Client -> Khó khăn trong vấn đề bảo trì và nâng cấp.

ƒ Khối lượng dữ liệu truyền trên mạng lớn -> Chiếm dụng đường truyền, thêm gánh nặng cho Database Server.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ WEBSITE BÁN COUPON (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(77 trang)
w