I TÌNH HÌNH THẾ GỚ
1. Kinh tế thế giới tiếp tục quá trình phát
1.2. THÁCH THỨC THÁCH THỨC
1.2. THÁCH THỨC THÁCH THỨC
Thách thức nổi bật là vấn đề nợ công đang có Thách thức nổi bật là vấn đề nợ công đang có sự chuyển dịch từ rủi ro tài chính nâng hàng
sự chuyển dịch từ rủi ro tài chính nâng hàng
(từ năm 2008, 2009) sang rủi ro tài khóa, tức
(từ năm 2008, 2009) sang rủi ro tài khóa, tức
là vấn đề chi tiêu của chính phủ. Đặc biệt là
là vấn đề chi tiêu của chính phủ. Đặc biệt là
khủng hoảng nợ ở châu Âu có nguy cơ lan rộng
khủng hoảng nợ ở châu Âu có nguy cơ lan rộng
sang các khu vực khác. Thâm hụt tài khóa trở
sang các khu vực khác. Thâm hụt tài khóa trở
thành mối bận tâm lớn đối với các nước trên
thành mối bận tâm lớn đối với các nước trên
thế giới. Gánh năng nợ chính phủ của hầu hết
thế giới. Gánh năng nợ chính phủ của hầu hết
các nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục tăng
các nền kinh tế lớn trên thế giới tiếp tục tăng
so với mức dư nợ chính phủ trước khủng
so với mức dư nợ chính phủ trước khủng
hoảng. Và tăng cao hơn từ nay đến năm 2014.
Mức nợ công trung bình của các nước OECD Mức nợ công trung bình của các nước OECD hiện ở mức 73,1% GDP và có thể tăng lên
hiện ở mức 73,1% GDP và có thể tăng lên
100% năm 2011, đồng thời, mức thâm hụt
100% năm 2011, đồng thời, mức thâm hụt
ngân sách của các nước giàu cũng tiếp tục
ngân sách của các nước giàu cũng tiếp tục
tăng cao, trong đó thâm hụt trung bình của
tăng cao, trong đó thâm hụt trung bình của
các nền kinh tế phát triển vẫn ở mức cao
các nền kinh tế phát triển vẫn ở mức cao
8,4%, riêng các nước G7 ở mức 9.5% GDP.
8,4%, riêng các nước G7 ở mức 9.5% GDP.
Đáng chú ý khủng hoảng nợ công khu vực Đáng chú ý khủng hoảng nợ công khu vực đồng Euro bắt đầu từ Hy Lạp (nợ công lên tới
đồng Euro bắt đầu từ Hy Lạp (nợ công lên tới
113% GDP, thâm hụt ngân sách 12,7%).
113% GDP, thâm hụt ngân sách 12,7%).
Chính giới EU và Đức đã phải lên tiếng kêu gọi Chính giới EU và Đức đã phải lên tiếng kêu gọi tăng cường quản lý tài chính đi đôi với việc hộ
tăng cường quản lý tài chính đi đôi với việc hộ
trợ các nước thành viên gạp khó khăn.
Nhật Bản mới đây cũng công bố lâm vào tình Nhật Bản mới đây cũng công bố lâm vào tình trạng nợ công (hiện nay nợ công của Nhật lên
trạng nợ công (hiện nay nợ công của Nhật lên
tới 190% GDP, và dự báo sẽ lên tới 200%
tới 190% GDP, và dự báo sẽ lên tới 200%
trong những năm tới (mà chủ yếu là do phát
trong những năm tới (mà chủ yếu là do phát
hành trái phiếu).
hành trái phiếu).
Cho nên lúc này các nước lớn đã phải tiến hành Cho nên lúc này các nước lớn đã phải tiến hành chính sách thắt lưng buộc bụng, trước mắt là
chính sách thắt lưng buộc bụng, trước mắt là
giảm chi tiêu của Chín phủ, đei62 này tác động
giảm chi tiêu của Chín phủ, đei62 này tác động
đến vấn đề an sinh XH, nhất là đối với khu vực
đến vấn đề an sinh XH, nhất là đối với khu vực
nhà nước, vì vậy mà nhiều cuộc biểu tình
nhà nước, vì vậy mà nhiều cuộc biểu tình
chống chính sách thắt lưng buộc bụng của
chống chính sách thắt lưng buộc bụng của
chính phủ đã nổ ra ở nhiều nước.
Tăng trưởng nóng và lạm phát gia tăng cũng là Tăng trưởng nóng và lạm phát gia tăng cũng là nguy cơ ở các nền kinh tế đang nổi lên và tác
nguy cơ ở các nền kinh tế đang nổi lên và tác
động tiêu cực đến triển vọng phục hồi nền kinh
động tiêu cực đến triển vọng phục hồi nền kinh
tế toàn cầu.