Chuẩn hoá dạng

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý (Trang 97 - 119)

- Bussiness Function Diagram )

Chuẩn hoá dạng

• yêu cầu:

các thuợc tính nào có thể xuất hiện

nhiêu lần với cùng mợt thực thể thì loại ra. Các thuợc tính bị loại ra cùng với

thuợc tính khoá của Tập thực thể ban đầu sẽ tạo thành mợt Tập thực thể mới. Sau đó ta sẽ xác định khoá của Tập

100

• Do các thuợc tính Mã sớ MH, Mơ tả MH, sớ lượng, Đơn giá có thể lặp nhiều lần trong mợt thực thể đơn hàng, do đó cần loại bỏ và tạo ra Tập thực thể mới.

102

Chuẩn hoá dạng 2

• yêu cầu tất cả các thuợc tính trong Tập thực thể phải phụ thuợc hàm vào toàn bợ khoá.

• Do đó với các Tập thực thể có khoá chỉ là mợt thuợc tính thì đương nhiên thoả dạng chuẩn 2.

Còn đới với các Tập thực thể có khoá gờm

nhiều thuợc tính (từ 2 thuộc tính trở lên) ghép lại, trong đó có những thuợc tính là cần thiết nhưng chỉ phụ thuợc hàm vào mợt bợ phận của khoá thì ta sẽ đưa nó vào mợt Tập thực thể mới, với khoá là bợ phận khoá của Tập thực thể ban đầu mà nó phụ thuợc hàm.

103

• Với thí dụ trên, ta thấy rõ mơ tả mặt hàng chỉ phụ thuợc hàm vào Mã sớ MH chứ

khơng phụ thuợc vào toàn bợ khoá là 2

thuợc tính ghép Mã sớ MH và Sớ hiệu đơn hàng. Do đó ta tạo thêm Tập thực thể mới để đạt tiêu chuẩn dạng 2 ;

• đờng thời đơn giá chỉ phụ thuợc hàm vào Mã sớ MH chứ khơng phụ thuợc vào toàn bợ khoá là 2 thuợc tính ghép Mã sớ MH và Sớ hiệu đơn hàng. Do đó ta tạo thêm Tập thực thể mới để đạt tiêu chuẩn dạng 2

105

Chuẩn hoá dạng 3

• Dạng chuẩn thứ ba yêu cầu tất cả các

thuợc tính khơng chỉ phụ thuợc hàm

vào khoá mà còn khơng phụ thuợc hàm vào bất kỳ thuợc tính nào khơng phải là khoá trong Tập thực thể.

• Do đó, để đạt dạng chuẩn 3 thì khi có

thuợc tính nào phụ thuợc hàm vào thuợc tính khác trong Tập thực thể ta cần đưa chúng vào Tập thực thể mới mà khoá chính là thuợc tính mà chúng phụ thuợc hàm.

106

• Với thí dụ trên, ta thấy Tên KH và Địa chỉ KH phụ thuợc vào hàm Mã sớ KH là thuợc tính khơng phải là khoá trong Tập thực

thể, do đó chúng ta đưa chúng vào Tập thực thể mới mà khoá chính là Mã sớ KH.

108

• Sau khi chuẩn hoá dạng 3, từ mợt Tập

thực thể Đơn hàng bán ta lập được 4 Tập thực thể chuẩn hoá dạng 3 đó là:

Đơn hàng bán (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng)

Khách hàng (Mã sớ KH, Tên KH, Địa chỉ KH)

Dòng đơn hàng (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ MH, Sớ lượng)

Mặt hàng (Mã sớ MH, đơn giá,Mơ tả mặt hàng)

109

Kết hợp các Tập thực thể chung:

• Chuẩn hoá theo quá trình này xuất phát từ nhiều tài liệu khác nhau sẽ dẫn đến việc

tạo ta các Tập thực thể giớng nhau. Khi đó ta sẽ hợp nhất chúng lại thành mợt Tập

thực thể mà chứa đủ các thuợc tính. Có thể xảy ra trường hợp chúng khơng còn ở dạng chuẩn thứ 3, và do vậy chúng ta lại sử dụng các qui tắc chuẩn hoá để chuẩn chúng.

110

Thí dụ ta có 2 Tập thực thể đơn đặt hàng được chuẩn hoá

từ 2 tài liệu là Đơn hàng và tài liệu giao nhận hàng • Đơn hàng (Sớ hiệu ĐH, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng)

Đơn đặt hàng (Sớ hiệu ĐH, Trình trạng ĐH, địa chỉ giao nhận)

• Quá trình hợp nhất tạo ra chỉ 1 Đơn đặt hàng:

Đơn đặt hàng (Sớ hiệu ĐH, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng Tình trạng ĐH, địa chỉ giao nhận)

• Khi đó sẽ khơng còn thoả dạng chuẩn thứ 3 vì địa chỉ

giao nhận phụ thuợc hàm vào Mã sớ KH là thuợc tính

khơng phải khoá của Tập thực thể. Quá trình chuẩn hoá sẽ đưa thuợc tính Địa chỉ giao nhận ra khỏi Tập thực thể và Tập thực thể sau cùng là:

Đơn đặt hàng (Sớ hiệu ĐH, Mã sớ KH, Ngày đặt hàng, Trình trạng ĐH)

111

Tóm tắt quá trình chuẩn hoá:

• Liệt kê các thuợc tính chưa chuẩn hoá cho mỡi Tập thực thể.

• Áp dụng 3 qui tắc chuẩn hoá để tạo ra Tập thực thể chuẩn hoá đầy đủ.

• Kết hợp các Tập thực thể giớng nhau. • Áp dụng lại qui tắc chuẩn hoá thứ 3 để

112

Xác định các mới quan hệ:

Sau quá trình chuẩn hoá chúng ta xác định

được các Tập thực thể sau:

Đơn hàng bán (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ KH,

Ngày đặt hàng)

Khách hàng (Mã sớ KH, Tên KH, Địa chỉ KH)

Dòng đơn hàng (Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ

MH, Sớ lượng)

Mặt hàng ( Mã sớ MH,đơn giá, mơ tả mặt hàng )

Giao nhận (Sớ hiệu giao nhận, Mã sớ KH, Ngày giao)

Dòng giao nhận (Sớ hiệu giao nhận, Sớ hiệu đơn hàng, Mã sớ MH, Sớ lượng giao)

113

Ma trận thực thể/khoá:

• Để xác định các mới quan hệ trong mơ hình ta lập bảng ma trận thực thể/khoá,

trong đó các cợt liệu kê các Tập thực thể,

các hàng liệt kê các thuợc tính khoá có trong các Tập thực thể.

• Tương ứng với mỡi ơ giao giữa cợt và hàng, nếu khoá có trong Tập thực thể ta cho dấu X, nếu khơng phải là khoá nhưng có xuất hiện trong Tập thực thể cho cho dấu O. theo đó ta có bảng ma trận như sau:

114

Giao nhận

115

Thiết lập các mới quan hệ:

• Căn cứ vào bảng thực thể/khoá ta liệt kê các mới quan hệ theo cách thức sau: Bắt đầu từ Tập thực thể ở cợt thứ

nhất, từ ơ chứa khoá của nó ta chiếu qua các ơ kế tiếp của hàng đó để xem ơ nào có dấu X hoặc O thì ta sẽ có mợt liên kết của tập thực thể đang xét tới Tập thực thể mà có ơ chứa dấu trên cùng mợt hàng.

• Theo bảng trên, bắt đầu từ khoá của Tập thực thể đơn

hàng, ta có ơ của cợt thứ 3 (dòng đơn hàng) và cợt

thứ 6 (Dòng giao nhận) là các ơ có dấu. Như vậy ta có 2 mới quan hệ là:

Đơn hàng Dòng đơn hàng

Đơn hàng Dòng giao nhận

Tiếp tục cho cợt thứ 2 là Tập thực thể Khách hàng, ta

có mới quan hệ sau;

khách hàng đơn hàng

116

117

• Sau khi lập xong mơ hình quan hệ ta cần chỉnh lý để đưa đến mơ hình dữ liệu hoàn chỉnh như sau:

• So sánh mơ hình dữ liệu được xây dựng ban

đầu với mơ hình quan hệ điều chỉnh những khác biệt sao cho 2 mơ hình phải phản ảnh chính xác lẫn nhau.

• Trong mợt sớ trường hợp nhà phân tích sẽ quyết định đưa vào hoặc loại bỏ những quan hệ phụ để làm trong sáng mơ hình.

• Đưa vào sớ lượng thực thể trung bình dự kiến của mỡi Tập thực thể để sau này có căn cứ

chọn lựa cấu trúc vật lý của các tập tin dữ liệu hệ thớng. Sớ ước lượng nên khoảng trong thời gian 3 năm.

119

Một phần của tài liệu Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý (Trang 97 - 119)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(128 trang)