17)Lý thuyết màu sắc

Một phần của tài liệu Màu sắc trong web (Trang 42 - 44)

Một vài cuốn sách sẽ dựa vào những màu bổ sung cấp 3 như một sự hỗn hợp của 3 màu gốc và chỉ chia bánh xe màu thành 6 màu (những màu gốc và màu bổ sung cấp 2). Chúng

ta tham khảo lý thuyết dựa trên 12 phần bánh xe màu của Johannes Itten, vì nó mang đến

nhiều sự hiểu biết sâu sắc hơn về sự tác động của màu

12 phần màu đều nhau đặt ngang quanh theo đường tròn của bánh xe màu dưới đây được

dựa trên 3 màu gốc ( Màu đỏ, vàng và xanh dương) . Ở giữa 3 màu gốc là những màu bổ

sung cấp hai (màu xanh lục, da cam và tím) và là sự hỗn hợp của 2 màu gốc xen kẽ nhau.

Các màu bổ sung cấp thứ 3 là những màu ở giữa mỗi màu gốc và màu bổ sung cấp hai.

Ví dụ: Giữa màu vàng và cam là màu vàng cam, giữa màu xanh dương và tím là màu

xanh tím và vv…

Tất cả các màu quanh phía ngoài của bánh xe màu được gọi là những màu bão hoà. Chúng không bao gồm màu đen, màu trắng và không cả màu bổ sung hay màu đối lập.

Một vài cuốn sách sẽ dựa vào những màu bổ sung cấp 3 như một sự hỗn hợp của 3 màu gốc và chỉ chia bánh xe màu thành 6 màu (những màu gốc và màu bổ sung cấp 2). Chúng

ta tham khảo lý thuyết dựa trên 12 phần bánh xe màu của Johannes Itten, vì nó mang đến

nhiều sự hiểu biết sâu sắc hơn về sự tác động của màu sắc.

Các màu ghép là những màu pha trộn của 3 màu gốc. Tất cả các như màu nâu, kaki và đất

là màu ghép.

Sự hỗn hợp màu ghép giữa màu đỏ và xanh được chỉ ra trong sự minh hoạ dưới đây như

là màu nhạt và màu đậm của bánh xe màu . Màu nhạt được làm bằng việc bổ sung màu trắng và bổ sung màu đen sẽ có được màu đậm.

Hãy tưởng tượng một bánh xe màu được

đó được đặt vào giữa một trục với những màu đậm dần lên của tất cả các màu sắc và những màu nhạt dần ở trên, thì trục đó sẽ chứa được mọi màu có thể!

Một phần của tài liệu Màu sắc trong web (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)