Bình tĩnh và cân bằng hơn khi gặp phải tình huống căng thẳng

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống (Trang 42 - 46)

KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG THẲNG

Hoạt động 3: Dòng suy nghĩ tích cực và tiêu cực đối với tình huống căng thẳng

- Nêu một vài tình huống gây căng thẳng. Tất cả ghi ra những suy nghĩ tích cực hay tiêu cực về tình

huống đã nghe.

- Đọc lên ý kiến, ghi lên bảng : suy nghĩ tích cực/suy nghĩ tiêu cực

Thảo luận

+ Những hành vi tích cực/tiêu cực đưa đến những hành động tương ứng nào ? Nêu thí dụ qua thực tế.

+ Điều gì xảy ra nếu chỉ có những ý nghĩ tiêu cực ? + Cần những kĩ năng sống cụ thể nào để thúc đẩy suy nghĩ tích cực và hạn chế suy nghĩ tiêu cực?

KĨ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI CÁC TÌNH HUỐNG CĂNG THẲNG THẲNG

Hoạt động 4: Các cách ứng phó

- Nêu một vài tình huống gây căng thẳng .Ghi lên bảng

- Mỗi người nhận một phiếu ghi cách ứng phó.

- Đọc tình huống vừa nêu, mỗi bạn suy nghĩ xem mình có thích phiếu ứng phó đang cầm trong tay.

- Di chuyển đến 1 trong 3 vị trí : THÍCH – KHÔNG THÍCH

– KHÔNG RÕ LẮM, LƯỠNG LỰ để bày tỏ thái độ

của mình đối với cách ứng phó ghi trên phiếu

- Nêu vài cách ứng phó và giải thích vì sao T – KT - LL

Tìm hiểu và phân tích các cách ứng phó khác nhau

mang tính tích cực

Các tình huống gây căng thẳng thường gặp :

Sắp đến kì thi, bị trách oan, bị điểm thấp trong kì kiểm tra,bị kẻ xấu xin đểu, hăm dọa, bạn bè nói xấu,

Thảo luận

Một phần của tài liệu Giáo dục kỹ năng sống (Trang 42 - 46)