Tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần (Trang 26 - 30)

II. Tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng TSCĐ tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện. Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện.

2.1. Kết quả sản xuất kinh doanh một số năm gần đây

Những năm gần đây với sự phát triển nh vũ bão của công nghệ thông tin và sự mở cửa hội nhập của nền kinh tế đất nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đã từng bớc phát triền về mọi mặt. Cùng với sự giúp đỡ của Bộ Bu Chính -Viễn Thông, các cơ quan ban nghành và sự hỗ trợ từ ngân sách Nhà N- ớc, Công ty cổ phần Thiết Bị Bu Điện đã đạt đợc một số thành tựu, đóng góp một phần vào công cuộc CNH – HĐH đất nớc.

Dới đây là một số chỉ tiêu cơ bản về năng lực tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh mà Công ty đạt đợc trong ba năm qua (2002 - 2004).

Số liệu trong bài viết này đều đợc làm tròn và đơn vị sử dụng là ngàn đồng

(Nguồn phòng Tài chính kế toán)

Qua những chỉ tiêu trên ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong các năm qua ổn định, và trên thực tế Công ty đã không ngừng đề ra biện pháp tăng lợi nhuận, giảm chi phí. Năm 2004 doanh thu thuần của Công ty tăng so với năm 2003, cụ thể năm 2003 đạt mức 282.771.093 ngàn đồng đến năm 2004 đã tăng lên 298.876.706 ngàn đồng tăng 5,6%.

Bên cạnh đó lợi nhuận cũng không ngừng tăng lên. Năm 2002 lợi nhuận trớc thuế của Công ty là 13.484.132 nghìn đồng, năm 2003 1à 21.030.798, tơng đơng tăng 55,9%. Đến năm 2004 doanh thu có tăng nhng do có biến động về giá trên thị trờng nguyên liệu sản xuất dẫn đến chi phí tăng ddột biến ảnh hởng đến lợi nhuận (18.067.416 nghìn đồng, giảm 14,09%).

Tại Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện, yếu tố con ngời đợc đặt lên hàng đầu vì nó quyết định thành bại trong sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, đời sống cán bộ công nhân viên ngày càng đợc cải thiện. Cụ thể tiền lơng bình quân hàng tháng đạt 1,9triệu đồng/một ngời. Điều này chứng tỏ sự nỗ lực rất lớn của Ban giám đốc để nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Về lao động năm 2003 gồm có 601 ngời, năm 2004 là 586 ngời. Về cơ cấu tài sản vốn của Công ty đợc biểu hiện qua bảng sau:

Bảng II: Kết cấu tài sản và nguồn vốn

Đơn vị: 1.000 đ

STT Chỉ tiêu đơn vị Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

So sánh %

03/02 04/031 Doanh thu thuần 1000đ 212.083.382 282.771.093 298.876.706 33,33 5,6 1 Doanh thu thuần 1000đ 212.083.382 282.771.093 298.876.706 33,33 5,6 2 Tổng chi phí sxkd 1000đ 199.732.502 261.977.806 281.362.581 31,1 7,39 3 Lợi nhuận trớc thuế 1000đ 13.484.132 21.030.798 18.067.416 55,9 -14,09 4 Thuế thu nhập doanh nghiệp 1000đ 4.119.922 6.509.655 5.058.876 58 -21,22 5 Lợi nhuận sau thuế 1000đ 9.364.209 14.521.143 13.008.539 55,07 -10,4

6 Số lao động Ngời 573 601 586 4,9 -2,49

7 Thu nhập bình quân 1000đ/ngời 1.783 1.913 1.825 7,29 -4,6

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch (+/-)

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền %

TSCĐTSLĐ TSLĐ 55.819.705 137.485.661 28,87 71,13 78.064.622 145.442.411 34,93 65,07 22.244.917 7.956.750 39,85 5,78 Tổng tài sản 193.305.366 100 223.507.033 100 30.201.667 15,62 Nguồn vốn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu 129.138.471 64.166.895 66,81 33,19 145.328.594 78.178.439 65,02 34,98 16.190.122 14.011.544 12,53 21,83 Tổng nguồn 193.305.366 100 223.507.033 100 30.201.667 15,62

(Nguồn phòng Tài chính kế toán)

Trong 2 năm 2003-2004 tình hình hoạt động của Công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn do bỡ ngỡ và còn lúng túng trong cơ chế thị trờng, sản phẩm trong nớc cha đáp ứng đợc nhu cầu của ngời thành phố, thêm vào đó sản phẩm nội địa bị cạnh tranh khốc liệt với hàng Trung Quốc, Thái Lan. Tuy vậy với sự nỗ lực của Ban Giám Đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên nên mọi ngời đều có việc làm ổn định, thu nhập cao, doanh thu tăng đều qua các năm. Trên thực tế Công ty đã không ngừng đào tạo nguồn lực, có các biện pháp khuyến khích ngời lao động cả về vật chất lẫn tinh thần nên ngân sách lao động ngày càng cao dẫn đến chất lợng lao động ngày càng tăng. .

2.2. Thực trạng TSCĐ của Công ty

Bảng III: Nguyên giá TSCĐ chia theo nguồn hình thành

Nguồn

Năm 2003 Năm 2004 Chênh lệch

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền %

Ngân sách 6.298.422 5,72 6.298.422 4,95 - -

Tự bổ xung 15.643.036 14,22 19.318.247 15,18 3.675.211 23,49

Nguồn khác 87.996.545 80,06 101.572.690 79,87 13.576.145 15,42

Tổng 109.938.003 100 127.189.359 100 17.251.356 15,69

(Nguồn phòng Tài chính kế toán)

Qua bảng III cho thấy TSCĐ của Công ty đợc hình thành từ ba nguồn chính: nguồn ngân sách, tự bổ xung, nguồn khác. Tính đến ngày 31/12/2004 thì tổng nguồn TSCĐ là 127,189 tỷ đồng trong đó nguồn đóng góp của các cổ đông là chủ yếu, chiếm 79,87%. Nguồn ngân sách chiếm 4,95%, còn nguồn tự bổ xung chiếm 15,18%. Điều này chứng tỏ Công ty hoàn toàn chủ động không phụ

thuộc nhiều vào nguồn Ngân sách cấp nên có nhiều thuận lợi trong việc sản xuất kinh doanh. Trong thời gian tới Công ty cần huy động nhiều TSCĐ hơn nữa để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày càng phát triển.

2.3. Tình hình quản lý và sử dụng TSCĐ

2.3.1. Tình hình mua sắm TSCĐ

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh thì việc tăng cờng đổi mới trang thiết bị đợc coi là một lợi thế để chiếm lĩnh thị trờng. Một hệ thống đợc trang bị máy móc hiện đại, đồng bộ sẽ góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp khác. Các doanh nghiệp trong ngành bu chính viễn thông cũng không nằm ngoài số đó. Nắm bắt đợc tình hình này Công ty cổ phần thiết bị Bu Điện đã nỗ lực cố gắng không ngừng để hoàn thiện và đổi mới trang thiết bị của mình.

Bảng IV: Tình hình tăng giảm TSCĐ năm 2004

STT Chỉ tiêu Số tiền

1 Nguyên giá TSCĐ đầu năm 127.189.5612 TCSĐ tăng trong năm 17.982.469 2 TCSĐ tăng trong năm 17.982.469 Do mua sắm, sửa chữa, đầu t mới 10.122.511 Do đánh giá tăng TSCĐ xác định giá trị DN cổ phần hoá 7.859.957 3 TSCĐ giảm trong năm 118.763.628 Do thanh lý 6.467.904 Do TSCĐ chuyển sang TSCĐ không cần dùng 23.188.849 Do góp vốn liên doanh 16.542.762 Lý do khác 72.564.143 4 Nguyên giá TSCĐ cuối năm 26.408.401

(Nguồn phòng Tài chính kế toán)

Năm 2004 TSCĐ của Công ty tăng lên 17,982 tỷ đồng trong đó mua sắm mới là 10,122 tỷ đồng và đánh giá tăng TSCĐ xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá là 7,859 tỷ đồng, đồng thời trong năm 2004 TSCĐ của Công ty cũng giảm đi đáng kể 118,163 tỷ đồng. Nguyên giá TSCĐ cuối năm của Công ty giảm còn 26,408 tỷ đồng

2.3.2. Tình hình khấu hao TSCĐ và quản lý quỹ khấu hao của Công ty

Bảng V: Bảng tổng hợp tăng giảm hao mòn TSCĐ năm 2004

Đơn vị: 1000đ

Chỉ tiêu Số tiền

1. Số khấu hao luỹ kế đầu năm 82.929.9802. Số khấu hao luỹ kế tăng trong năm 2. Số khấu hao luỹ kế tăng trong năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản cố định tại công ty cổ phần (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w