1. Giới thiệu chung về Côngty Cơ điện Côngtrình HàNộ
1.5 Đặc điểm về nguồn nhân lực
Công ty Cơ điện Công trình có một đội ngũ lao động đông đảo và biến động về số lơng, lao động ở công ty phức tạp do một số lợng lớn lao động đợc thuê ngắn hạn phục vụ cho các công việc mùa vụ. Ví dụ năm 2002 bình quân cả năm có 171 lao động, nhng chỉ trong tháng 12 thì bình quân tháng có 158 lao động, tại thời điểm cuối tháng có mặt 172 lao động. Tháng 6 năm 2003, tổng lao động binh quân là 192 ngời, tại thời điểm cuối tháng số lao động có mặt là 200 ngời.
Giám đốc P.GĐ phụ trách kinh doanh P.GĐ phụ trách dự án Phòng
Kinh tế – Tổng hợp Tài vụPhòng Quản lý Dự án Ban
Xí nghiệp
Xây lắp Dự án Công viên Yên Sở Dự án MN Xử lý rác Dự án nhà ở tái định cư Thanh Trì XN CV
Yên Sở XN
Tháng 2 năm 2004 tổng lao động bình quân là 203 ngời. Sự biến động phức tạp trên đòi hỏi phải liên tục theo dõi, điều chỉnh quản lý.
Biểu 1: Số lợng lao động Đơn vị: ngời.
Năm 2000 2001 2002 2003 2/2004
LĐ bq 110 124 171 192 203
Về cơ cấu lao động về số lợng nh trên nên việc tính toán cơ cấu lao động chỉ mang tính tơng đối. Nừu phân theo trình độ, ta có bảng sau (chú ý rằng việc phân chia dựa trên số lao động bình quân ).
Biểu 2: Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cơ điện Công trình Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Số lợng
Trình độ 124 172 200
Trên đại học 2 2 2
Đại học và cao đẳng 41 60 60
Trung cấp và sơ cấp 81 100 158
Nguồn : Công ty cơ điện công trình Nếu phân theo giới tính thì:
Biểu 3: Cơ cấu lao động của MESC theo giới tính
Năm 2001 2002 2003
Tổng số 124 171 192
Nam 102 132 136
Nữ 22 39 56
Nếu theo bộ phận chức năng thì tại thời điểm 12/2002 + Ban giám đốc 3 ngời
+ Phòng tài vụ 5 ngời
+ Ban quản lý dự án 23 ngời + Xí nghiệp xây lắp 20 ngời
+ Xí nghiệp công viên Yên Sở 54 ngời + Xí nghiệp gạch 47 ngời
Nếu phân theo lao động trực tiếp và gián tiếp
+ Năm 2001 có 24 lao động quản lý, 100 lao động trực tiếp + Năm 2002 có 21 lao động quản lý, 150 lao đọng trực tiếp
1.6 Một số chỉ tiêu kinh tế phản ánh kết quả sản xuât kinh doanh của Công ty trong những năm gần đây.
Báo cáo kết quả kinh doanh đv: trđ
Năm 1999 2000 2001 2002 2003
Doanh thu 15373,72 12868,64 11466,09 16980,80 18678,88 Chí phí toàn bộ 15263,51 12702,92 10870,12 16274,549 17902,10 Lợi nhuận sau thuế 110,21 165,72 595,97 706,295 776,92
Nh vậy, năm 200/1999 lợi nhuận công ty tăng 50,36%, năm 2001/2000 lợi nhuận tăng 259,62%, năm 2002/2001 lợi nhuận tăng 15,44%, năm 2003/2002 lợi nhuận tăng 10%. Sự gia tăng liên tục của lợi nhuận chứng tỏ sự phát triển không ngừng của công ty trong thời gian qua. Các chỉ tiêu doanh thu, nộp ngân sách, sản lợng thờng xuyên vợt kế hoạch đề ra. Cụ thể năm 2002 công ty nộp ngân sách 331 triệu đồng, vợt 10% so kế hoạch (301 triệu đồng).
Từ các số liệu trên bảng cân đối kế toán của công ty trong ba năm 2001, 2002, 2003 cho biết tình hình khái quát về các chỉ tiêu tài sản và nguồn vốn của công ty. Quy mô và cơ cấu tài sản nguồn vốn đợc thể hiện:
Đv : triêu đồng.
Qua bảng trên ta thấy: Quy mô vốn của Công ty tăng dần qua các năm, đông thời có sự thay đổi cả vê cơ cấu.
Về lợng, năm 2002 tăng so với năm 2001 là 14687,649 triệu đồng với tốc độ tăng là 26,15%; năm 2003 so với năm 2002, tăng tuyệt đối là 1417,091 triệu đồng tăng tơng đối là 1,99%. Nh vậy, đây là một tín hiệu khá tốt cho tình hình sản xuất kinh doanh của công ty xét về mục tiêu tăng trởng và phát triển. Tuy nhiên tốc độ tăng trởng cha đều đặn và ổn định.
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cũng có sự biến động qua 3 năm về cả số tơng đối và số tuyệt đối. Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn năm 2002 tăng so với năm 2001 là 33874,481 trđ, tốc độ tăng là 54,24%. Cũng chỉ tiêu này ở năm 2003 tăng so với năm 2002 là 235,473 trđ tơng ứng với tỷ lệ tăng 0,64%. Mặc dù quy mô tăng nhng tốc độ tăng có giảm và không đều đặn. Tỷ trọng tài sản lu động và đầu t ngắn hạn trên tổng tài sản năm 2001 là 50,98% kèm theo đó cũng có sự biến động về tài sản cố định và đầu t dài hạn của công ty. Tỷ trọng của tài
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Trị giá % Trị giá % Trị giá %
1. TSLĐ và ĐTNH 23734,152 42,26 36608,633 51,67 36844,106 50,98 2. TSCĐ và ĐTDH 32432,798 57,74 34245,966 48,33 35427,584 49,02 Cộng Tài Sản 56166,950 100 70854,599 100 72271,690 100 3. Nợ phải trả 22470,033 40,01 26653,598 37,62 27714,568 38,35 4. Nguồn vốn CSH 33696,917 59,99 44201,001 62,38 44557,122 61,65 Cộng nguồn vốn 56166,950 100 70854,599 100 72271,690 100
sản cố định và đầu t dài hạn so với tổng tài sản qua các năm ( năm 2001 là 57,74%, năm 2002 là 48,33%, năm 2003 là 49,02% ).
Sự biến động cả về quy mô và tỷ lệ của tài sản lu động và đầu t ngắn hạn cũng nh tài sản cố định và đàu t dài hạn cho thấy đây là một cố găng lơn của công ty trong việc điều chỉnh cơ cấu tài sản để hớng đến một tỷ lệ hợp lý hơn vì theo chỉ tiêu trung bình của ngành: tỷ số giữa tài sản lu động và đầu t ngắn hạn so với tài sản cố định và đầu t dài hạn là 50:50.
Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên qua các năm : năm 2001 chỉ tiêu này là 33696,917 trđ, năm 2002 con số này là 44201,001 trđ, đến năm 2003 là 44557,122 trđ.
Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn cũng có sự thay đổi năm 2001 chỉ tiêu này là 59,99%, năm 2002 là 62,38%, năm 2003 là 61,65%. Điều này cho thấy tình hình tài chính của công ty khá tốt, tuy nhiên cũng còn nhiều tồn tại cần khắc phục trong hoạt động tài chính.
Tình hình bảo toàn và phát triển vốn của công ty qua các năm :
Đv: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Trị giá % Trị giá % Trị giá %
1. Vốn lu động 23734,152 42,26 36608,633 51,67 36844,106 50,98 2. Vốn cố định 32432,798 57,74 34245,966 48,33 35427,584 49,02 Tổng VKD 56166,950 100 70854,599 100 72271,690 100
Qua bảng trên ta thấy, vốn kinh doanh của công ty không những đợc bảo toàn mà còn tăng khá nhanh. Nhờ có sự năng động sáng tạo và sự thích ứng khá nhanh chóng với cơ chế mới, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua đã đạt đợc nhũng kết quả dáng khích lệ. Đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ của Sở Giao thông Công chính Hà Nội, lãnh đạo Công ty cùng tập thể
cán bộ công nhân viên đã khắc phục khó khăn, phát huy nội lực, thực hiện tốt đầy đủ nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, hoàn thành vợt mức các kế hoạch đề ra. Do vậy, vốn kinh doanh của Công ty đã có mức tăng trởng đáng kể về quy mô và biến đổi cơ cấu.
Năm 2001, tổng số vốn kinh doanh là 56166,950 triệu đồng sang năm 2002 con số là 70854,599 trđ, tổng mức vốn đã tăng tuyệt đối là 14687,649 trđ - một mức tăng khá lớn., tơng đơng với tốc độ tăng là 26,15%. Trong đó : Vốn lu động năm 2001 là 23734,152 trđ chiếm tỷ lệ 42,26% trong tổng vốn. Năm 2002, vốn lu động la 36608,633 trđ, chiếm tỷ lệ 51,67% trong tổng vốn. Vậy là vốn lu động đã tăng lên 12874,481 trđ, tơng đơng với tốc độ tăng là 54,24% một tỷ lệ rất lớn.
Vốn cố định trong năm 2001 của Công ty là 32432,798 trđ, chiếm tỷ lệ là 57,74% trong tổng vốn. Sang năm 2002 con số đó là 34254,966 trđ, chiếm tỷ lệ 48,33% trong tổng vốn, tăng so với năm 2001 là 1813,168 trđ, tốc độ tăng về quy mô nhng tỷ trọng so với tổng số vốn có giảm so với năm 2001.
Nh vậy trong năm 2002, quy mô vốn kinh doanh của công ty đã đợc mở rộng, trong đó vốn đầu t thêm nằm chủ yếu ở vốn lu động. Việc tăng quy mô vốn lu động cho thấy trong năm Công ty đã đầu t thêm vào vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm của thị trờng đặc biệt là sản phẩm gạch Block các loại, thời gian này Công ty làm việc 3 ca liên tục, sản phẩm gạch Block các loại sản xuất đến đâu tiêu thụ hết đến đó, do trong năm hoạt động xây dựng các công trình phát triển mạnh, Công ty đã ký đợc nhiều hợp đồng tiêu thụ sản phẩm.
Bên cạnh đó, Công ty đã có sự chuyển dịch tơng đối về cơ cấu vốn kinh doanh để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành. Quy mô vốn cố định có tăng qua các năm nhng tốc độ tăng còn thấp, sự điều chỉnh này dẫn tới sự thay đổi về cơ cấu vốn kinh doanh của công ty.
Tại thời điểm năm 2001, vốn lu động chiếm 42,26% trong tổng vốn, vốn cố định chiếm 57, 74% trong tổng vốn. Kết cấu này cha thực sự hợp lý vì theo chỉ tiêu trung bình của ngành : tỷ lệ giữa vốn lu động so với vốn cố định là 50:50 nh vậy mới đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Trong năm 2002, tỷ trọng vốn lu động trong tổng vốn là 51,67%, tỷ trọng ốn cố định trong tổng vốn giảm xuống còn 48,33%. Việc đầu t thêm vào vốn lu động thể hiện xu hớng tiến hành phát triển mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty trong điều kiện hiện nay. Đồng thời việc điều chỉnh cơ cấu vốn cho thấy công ty đang phấn đấu thực hiện mọt cơ cấu hợp lý phù hợp với đặc điểm lĩnh vực sản xuất kinh doanh của mình. Sự chênh lệch giữa vốn cố định và vốn lu động trong tổng vốn không phải là lớn, điều này giúp công ty thích ứng tốt với mọi thời kỳ và nắm bắt các cơ hội kinh doanh.
Bớc sang năm 2003, quy mô vốn kinh doanh của công ty tiếp tục tăng đạt 72271,690 trđ, tăng tuyệt đối so với năm 2002 là 1417,091 trđ, tỷ lệ tăng là 1,99%. Cả vốn lu động và vốn cố định đều tăng về quy mô nhng tỷ trọng vốn lu động trong tổng vốn giảm xuống còn 50,98%, tỷ trọng vốn cố định trong tổng vốn tăng lên 49,02%. Điều đó càng chứng tỏ một cơ cấu vốn hợp lý, phù hợp đang đợc xây dựng và củng cố, đảm bảo tình hình tài chính cho công ty, hứa hẹn những thành tựu mới công ty sẽ đạt đợc.
Qua tình hình trên cho thấy, trong ba năm 2001, 2002, 2003 vốn kinh doanh của công ty không gia tăng về quy mô; quy mô vốn kinh doanh năm sau cao hơn năm trớc, điều đó phần nào nói lên sự phát triển của công ty. Công ty đợc Sở Giao thông Công chính Hà Nội nói riêng và Chính phủ nói chung quan tâm, tin t- ởng đầu t vốn. Một kết cấu vốn hợp lý, phù hợp với chỉ tiêu trung bình của ngành đang hình thành tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.
2. Phân tích thực trạng tổ chức tiền lơng ở Công ty Cơ điện Công trình Hà Nội điện Công trình Hà Nội
2.1. Sự hình thành quỹ lơng và cơ chế quản lý quỹ lơng của Công ty
Công ty Cơ điện công trình Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh với nhiều ngành nghề và hoạt động sản xuất kinh doanh trên một thị trờng rộng, phân tán nên cơ cấu lao động hình thành theo xu hớng lợng công nhân trực tiếp ẻan xuất chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng số lao động của toàn Công ty, l- ợng cán bộ quản lý và công nhân phụ trợ ( lao động gián tiếp ) chiếm tỷ trọng trung bình ít. Trên cở sở đó, quỹ tiền lơng của từng loại lao động đợc tính toán riêng cho khối lao động đó. Quỹ tiền lơng kế hoạch của Công ty đợc xác định trên cơ sở tổng hợp quỹ lơng của từng loại lao động, thể hiện qua công thức :
∑ ∑ = = n i i QTL QTL 1
Trong đó: ∑ QTL : Tổng quỹ tiền lơng kế hoạch của công ty
QTLi : Quỹ tiền lơng kế hoạch của bộ phận i (lao động i )
Từng loại lao động (khối lao động ) xác định quỹ tiền lơng theo một cách riêng. Hiện nay, quỹ tiền lơng kế hoạch của công ty phân thành 4 bộ phận nh sau:
- Quỹ lơng cho khối lao động trực tiếp :
Khối lao động trực tiếp gồm các xởng, phân xởng, xí nghiệp trực tiếp sản xuất, chế tạo ra sản phẩm . Quỹ tiền lơng kế hoạch của khối này đợc xác định theo ph- ơng pháp dựa vào định mức tiền lơng tổng hợp. Công ty giao định mức lao đông cụ thể đối với từng phân xởng, tiền lơng đợc tính toán trên đơn vị sản phẩm. Nghĩa là tại các đơn vị sản xuất, Công ty xác định quỹ tiền lơng dựa theo khối l- ợng sản xuất của các đơn vị đó. Trớc hết là căn cứ vào sản lợng sản phẩm nhập kho đảm bảo chất lợng để có thể đa ra thị trờng, sau đó căn cứ vào định mức lao
động quy đổi ra số giờ sản phẩm cho cả phân xởng. Với số giờ đạt đợc, các đơn vị lập bảng lơng trình hội đồng lơng công ty xem xét theo công thức
Quỹ lơng = ∑Giờ công nghệ x Đơn giá tiền lơng
Sau đó, với sự theo dõi quản lý của phòng bảo vệ, phòng điều độ, phòng KCS, Công ty tổng hợp ý kiến và xác định hệ số lơng bậc 1 (KH1 ) là hệ số lơng để xác định quỹ tiền lơng cho cả tổ. Cuối cùng quỹ tiền lơng của các phân xởng nhận đ- ợc là:
Quỹ lơng thực lĩnh = Quỹ lơng duyệt x Hệ số KH1
- Quỹ lơng của khối lao động gián tiếp
Khối lao động gián tiếp là những lao động làm việc ở các phòng ban, trung tâm, các nhân viên quản lý ở các phân xởng, xí nghiệp (Riêng các trởng đơn vị do giám đốc xác định lơng )
Quỹ tiền lơng của khối này đợc xác định dựa trên các bảng lơng của các phòng ban và việc dánh giá của hội đồng xét duyệt lơng của Công ty xem xét cho điểm và tính hệ só lơng của khối (hệ số KH1) cho các đơn vị nghiệp vụ. Quỹ lơng của Công ty trả cho các đơn vị nghiệp vụ là tổng lơng đợc xét duyệt nhân với hệ số KH1. Quỹ tiền lơng của khối này đợc độc lập với quỹ lơng của các đơn vị sản xuất.
- Quỹ lơng của khối phụ trợ
Lao động phụ trợ là những lao động không trực tiếp sản xuất sản phẩm, họ chỉ có nhiệm vụ làm các công việc phục vụ cho quá trình sản xuất hay giúp cho lao động chính những công việc phụ.
Do đặc điểm nh vậy nên quỹ tiền lơng của khối này cũng đợc tính toán dựa trên tổng quỹ tiền lơng của khối lao động trực tiếp sản xuất. Quỹ lơng này do Giám đốc trực tiếp quyết định.
- Quỹ lơng cho khối lao động lãnh đạo
Lao động lãnh đạo là những ngời giữ chức vụ lãnh đạo công ty, lãnh đạo các phòng ban, các xởng, phân xởgn Theo cơ cấu lao động của Công ty, Cán bộ… lãnh đạo bao gồm : Giám đốc công ty, phó Giám đốc công ty trợ lý giám đốc, tr- ởng – phó phòng ban, giám đốc – phó giám đốc trung tâm, phân xởng, xí nghiệp.
Quỹ lơng của khối này đợc xác định bằng cách tính lơng cho từng đơn vị một, sau đó tổng hợp lại thành quỹ lơng của khối. Cụ thể : Giám đốc phân xởng,phân xởng độc lập do Giám đốc Công ty trực tiếp quyết định lơng. Khối quản lý hởng lơng theo tổng quỹ lơng của công nhân chính theo tỷ lệ đối với từng phân xởng. Ngoài ra các cán bộ kỹ thuật trong phân xởng chỉ làm kỹ thuật mà không tham gia quản lý sẽ do giám đốc xởng quyết định lơng căn cứ vào khối lợng và hiểu