Những mặt đạt đợc

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng công ty giấy Việt Nam (Trang 62 - 67)

III/ Đánh giá chung tình hình xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng

1.Những mặt đạt đợc

- Công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng trong các đơn vị sản xuất giấy Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đợc thực hiện triệt để theo Nghị định 28/ CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ, về đổi mới cơ chế quản lý tiền lơng và thu nhập trong doanh nghiệp nhà nớc. Tất cả các sản phẩm giấy của Tổng công ty đều đợc xây dựng định mức lao động và đơn giá tiền lơng, đây là cơ sở để Tổng công ty và các cơ quan chức năng xác định thang giá trị lao động, làm cơ sở xác định chi phí tiền lơng trong giá thành hoặc phí lu thông cho mỗi loại sản phẩm và cho từng đơn vị sản xuất giấy.

- Về mức tiền lơng tối thiểu:

Công tác xây dựng mức lơng tối thiểu của Tổng công ty đợc thực hiện theo đúng trình tự hớng dẫn của Thông t số 13. Với tình hình sản xuất kinh doanh ổn định, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trớc, các khoản nộp ngân sách thực hiện theo đúng qui định của pháp luật. Vì vậy, các năm 1999, 2000 và 2001 Tổng công ty đều đủ điều kiện áp dụng hệ số điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu. Mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng qua các năm tơng đối cao so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Chính phủ qui định. Ta có thể thấy rõ điều này qua bảng sau:

Bảng so sánh mức tiền lơng tối thiểu chung của Tổng công ty với mức tiền lơng tối thiểu chung.

Bảng 20

.Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Lơng tối thiểu chung

Lơng tối thiểu Tổng công ty Hệ số điều chỉnh 144.000 304.000 1,1 180.000 385.000 1,4 210.000 401.000 0,91

Qua bảng trên ta thấy.

- Mức tiền lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng luôn cao gấp 2 lần so với mức tiền lơng tối thiểu chung do Chính phủ qui định. Với mức tiền lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng nh vậy nhìn chung đã đảm bảo đợc vai trò của tiền lơng tối thiểu.

- Tốc độ tăng tiền lơng tối thiểu qua các năm của Tổng công ty hoàn toàn phụ thuộc vào các lần điều chỉnh tăng tiền lơng tối thiểu của Chính phủ, vì Tổng công ty luôn áp dụng hệ số điều chỉnh ở mức cao nhất có thể đợc.

Năm 2000 Chính phủ tăng tiền lơng tối thiểu từ 144.000 lên 180.000 (đồng/ tháng) tơng ứng tăng 25% so với năm 1999. Mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng tăng từ 304.000 lên 385.000 (đồng/ tháng) tăng 26% so với năm 1999. Điều này cho thấy việc Chính phủ duy trì mức tiền lơng tối thiểu 144.000 (đồng/ tháng) từ năm 1997 đến năm 1999 là quá lâu và quá thấp. Cũng nh vậy với lần điều chỉnh tiền lơng tối thiểu năm 2001 mức lơng tối thiểu chung tăng 16% nhng mức lơng tối thiểu Tổng công ty áp dụng chỉ tăng có 4%, điều này chứng tỏ lần điều chỉnh tiền lơng tối thiểu năm 2001 của Chính phủ đã đáp ứng đợc nhu cầu của các doanh nghiệp. Với các lý do trên Chính phủ nên tiến hành điều chỉnh mức tiền l- ơng tối thiểu theo sự gia tăng của chỉ số giá sinh hoạt từng năm, và nâng mức tiền lơng tối thiểu chung từ 210.000 (đồng/ tháng) hiện nay lên 300.000 (đồng/ tháng).

- Về quản lý đơn giá tiền lơng:

Nhìn chung tiến độ đăng ký đơn giá tiền lơng của Tổng công ty đối với các cơ quan chức năng luôn đúng theo thời gian qui định, cùng với đăng ký đơn giá tiền lơng Tổng công ty gửi kèm theo các bản giải trình về định mức lao động và

các biểu mẫu liên quan, là cơ sở để các cơ quan chức năng thẩm định và quản lý đơn giá tiền lơng đợc chính xác.

Công tác thẩm định đơn giá tiền lơng của Tổng công ty đã đợc thực hiện nghiêm chỉnh, kịp thời xem xét và điều chỉnh các chỉ tiêu lao động tính đơn giá tiền lơng một cách chính xác. Đây là cơ sở giúp các cơ quan chức năng thẩm định đơn giá tiền lơng đợc nhanh chóng và chính xác, giảm gánh lặng cho các cơ quan chức năng nhà nớc.

2. Những tồn tại.

- Về định mức lao động tổng hợp.

+ Qua bảng tính định mức lao động của các đơn vị thành viên và bảng thẩm định định mức lao động của Tổng công ty, ta thấy định mức lao động của các đơn vị thành viên còn chênh lệch nhau quá lớn, khoảng cách chênh lệch nhau lớn nhất là 7 lần. Đây là tồn tại và vớng mắc lớn nhất trong công tác xây dựng và quản lý đơn giá tiền lơng.

+ Với cách xây dựng định mức lao động theo số lao động cần thiết, định mức lao động phụ thuộc rất lớn vào công suất thiết kế. Đây là lý do để các đơn vị thành viên thờng sử dụng công suất thiết kế lúc ban đầu làm mức sản lợng định mức và duy trì nh vậy qua các năm. Điều này cho ta thấy một điều bất hợp lý, hàng năm các đơn vị đều tiến hành đầu t mở rộng hoặc trang bị những công nghệ mới nhằm nâng cao công suất của máy móc thiết bị để tăng sản lợng và chất lợng. Vì vậy, nếu cứ duy trì mức sản lợng nh lúc thiết kế Nhà nớc sẽ không đợc lợi gì từ nguồn vốn đầu t của các đơn vị, nói cách khác các đơn vị bỏ vốn đầu t mở rộng hoặc đầu t chiều sâu chỉ để phục vụ lợi ích của doanh nghiệp, không đóng góp lợi ích cho nhà nớc. Việc duy trì quá lâu định mức lao động từ năm 1998 đến năm 2000, sau ba năm Tổng công ty không tiến hành điều chỉnh định mức. Qua đó ta có có thể khẳng định định mức lao động tổng hợp nh vậy là quá lạc hậu.

- Về hệ số lơng cấp bậc công việc bình quân.

Nh đã trình bày trong phần thẩm định đơn giá tiền lơng của Tổng công ty, có một bất hợp lý là cấp bậc công nhân cao hơn so với cấp bậc công việc. Đây là kết quả của một thời kỳ các đơn vị không chấp hành các nguyên tắc nâng bậc, nâng ngạch lơng. Cho nên có một số lợng lớn ngời lao động đợc nâng bạc, nâng

số công việc ở bậc cao thì lại ít, hơn nữa những ngời hởng lơng ở bậc cao nay đều đã ở tuổi tơng đối cao nên rất khó sắp xếp công việc phù hợp với cấp bậc công việc của họ. Mặt khác, hiện nay có rất nhiều đơn vị sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, với trình độ công nghệ tự động hoá, vi tính hoá nên những ngời có trình độ công nghệ cao đợc nâng bậc từ trớc không còn phù hợp để bố trí làm những công việc mới. Vì vậy, có thực trạng ngời hởng lơng bậc cao thì làm công việc bậc thấp. Đây cũng là hậu quả của cơ chế “ biên chế suốt đời” để lại, là nguyên nhân vì sao hệ số cấp bậc công việc không có sự biến động lớn trong các năm.

- Về số lao động định biên.

Do định mức lao động đợc duy trì quá lâu nên số lao động định biên theo kế hoạch của các năm thờng chênh lệch khá lớn so với số lao định mức và số lao động thực tế các đơn vị sử dụng. Số liệu bảng sau sẽ minh hoạ điều này.

Bảng so sánh lao động định biên và lao động thực tế sử dụng của Tổng công ty từ năm 1999 đến năm 2001.

Bảng 21

Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Đợc

duyệt Thực tế sử dụng Đợc duyệt Thực tế sử dụng Đợc duyệt Thực tế sử dụng Lao động định biên

(ngời) 8.063 7.263 8.111 7.775 7.948 7.625 Qua bảng số liệu trên ta thấy có sự chênh lệch quá lớn giữa số lao động định biên đợc duyệt và số lao động thực tế đơn vị đã sử dụng trong thực tế, điều này có thể là do các nguyên nhân sau tác động: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Do định mức lao động các đơn vị xây dựng trình cấp có thẩm quyền phê duyệt là quá lạc hậu nên số lao động định biên của Tổng công ty chênh lệch lớn so với số lao động thực tế sử dụng.

+ Do qui định hiện nay Nhà nớc cho phép số lao động định biên đợc phép giao động trong khoảng từ 95% đến 120%. Với khoảng cách rộng nh vậy nên công tác thẩm định chỉ tiêu này của Tổng công ty và của các cơ quan chức năng đợc thực hiện không chặt chẽ. Khoảng cách giao động trên lên tới 120% nên các đơn vị thành viên Tổng công ty cũng nh Tổng công ty có thể tính số lao động định biên cần thiết bằng cách lấy số lao động năm trớc cộng hoặc trừ với một tỷ lệ

phần trăm nhất định sẽ có đợc số lao động trình cấp có thẩm quyền cho nên số lao động định biên trình duyệt thờng không chính xác.

+ Do Tổng công ty tính đơn giá tiền luơng theo phơng pháp đơn vị hiện vật nên đợc phép tính thêm số lao động bổ sung cha tính trong đơn giá tiền lơng, đây cũng là một nguyên nhân làm cho số lao động định biên không đợc chính xác.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác xây dựng & quản lý đơn giá tiền lương trong các đơn vị sản xuất giấy - Tổng công ty giấy Việt Nam (Trang 62 - 67)