Vòng quay TSCD (hiệu suất sử dụng TSCĐ) (1/8)

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần SNC Việt Nam (Trang 29 - 33)

- Giá trị hao mòn luỹ kế

12Vòng quay TSCD (hiệu suất sử dụng TSCĐ) (1/8)

sử dụng TSCĐ) (1/8) Lần 7,94 7,32 -0,62 13 Hiệu quả sử dụng TSLĐ trong kỳ (4/8) Lần 0,046 0,093 +0,047 14 Mức đảm nhiệm TSLĐ (8/1) % 12,59 13,66 +1,07 15 Số ngày 1 vòng quay vốn lưu

động (6/12)

Ngày 46 50 +4

Qua bảng 9 ta thấy:

+ Vòng quay hàng dự trữ, tồn kho năm 2005 so với năm 2004 đã giảm (14.19 - 19,84 = 5,65 lần). Điều này rất tốt vì đã giảm được vốn ứ đọng, chi phí lưu kho.

+ Kỳ thu tiền bình quân năm 2005 so với năm 2004 đã giảm (12,56- 18,12= 5,86 ngày). Điều này rất tốt vì đã giảm bớt được số ngày đi thu.

+ Vòng quay khoản phải thu trong kỳ năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên (29,76 - 20,14 = +9,62 vòng). Điều này rất tốt vì công tác thu hồi nợ

+ Vòng quay TSLĐ năm 2005 so với năm 2004 đã giảm (7,32-7,94=-0,62 lần). Điều này cho thấy hiệu suất sử dụng tài sản lưu động đã giảm đi 0,62 đơn vị doanh thu thuần. Công ty nên xem xét lại để hiệu suất sử dụng TSLĐ hiệu quả hơn tăng thêm doanh thu thuần.

+ Hiệu quả sử dụng TSCĐ năm 2005 so với năm 2004 đã tăng lên (0,093 - 0,046 = +0,047 lần). Điều này thể hiện khả năng sinh lợi của 1 đồng vốn lưu động trong kỳ đem lại 0,047 đồng lợi nhuận sau thuế.

+ Mức đảm nhiệm TSLĐ năm 2005 đã tăng hơn so với năm 2004 (13,66 - 12,59 = +1,07%). Điều này cho thấy để đạt được 1 đồng doanh thu doanh nghiệp phải sử dụng 1,07% TSLĐ. Sự tăng lên này là không tốt bởi vậy công ty nên xem xét lại.

3.9. Công tác kế toán và hiệu quả

- Kế toán tài chính: Để phù hợp với tính chất quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty đã tổ chức bộ máy kế toán gồm: 1 kế toán trưởng, 1 phó phòng kế toán kiêm kế toán tổng hợp và 6 nhân viên kế toán.

Sơ đồ 3: Bộ máy kế toán của Công ty

Kế toán trưởng Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán phân xưởng Đồng Kế toán thanh toán công nợ Kế toán vật tư sản phẩm, lương BHXH

Thủ quỹ

Kế toán Phân xưởng Nhựa Kế toán phân xưởng Cơ điện

+ Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung, có nhiệm vụ giám sát mọi số liệu trên sổ kế toán, đôn đốc các bộ phận kế toán và giúp việc cho giám đốc tài chính.

+ Kế toán tổng hợp (Phó phòng kế toán): giúp việc cho trưởng phòng và tổng hợp làm số liệu kế toán báo cáo tổng hợp.

+ Kế toán thanh toán công nợ: Theo dõi hạch toán toàn bộ công nợ hàng hoá sản phẩm, trực tiếp mở sổ chi tiết cho từng khách hàng. Đối chiếu công nợ với khách hàng và đôn đốc toàn bộ công nợ.

+ Kế toán vật tư sản phẩm, tiền lương, BHXH: Theo dõi vật tư và sản phẩm xuất nhập kho, tính lương và BHXH cho cán bọ công nhân viên.

+ Kế toán phân xưởng Đồng: Theo dõi vật tư, sản phẩm xuất nhập ở phân xưởng.

+ Kế toán phân xưởng Nhựa: Theo dõi vật tư, sản phẩm xuất nhập ở phân xưởng.

+ Kế toán phân xưởng Cơ điện: Theo dõi vật tư, sản phẩm xuất nhập ở phân xưởng.

+ Thủ quỹ: Quản lý tiền xuất, nhập và theo dõi các khoản tiền gửi, vay…

- Hình thức sổ kế toán của Công ty: Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ.

Sơ đồ 4: Sơ đồ luân chuyển chứng từ của Công ty

Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ kế toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ Sổ cái tổng hợp Báo cáo tài chính

Ghi chú:

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi định kỳ

4. Nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.1. Các thành tựu

Những kết quả đã đạt được của Công ty ở trên trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã giúp cho công ty tự khẳng định được mình trong sự tồn tại và phát triển trên thương trường và sự hội nhập nền kinh tế quốc tế. Sự tăng trưởng nhanh của doanh thu và lợi nhuận giúp cho công ty có thêm nguồn lực để bảo đảm nâng cao đời sống cho CBCNV, làm tốt lợi ích xã hội và mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh.

4.2. Các hạn chế

Để làm tốt công tác sử dụng TSLĐ tốt hơn nữa và có hiệu quả hơn nữa Công ty cần làm tốt mức đảm nhiệm TSLđ.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty cổ phần SNC Việt Nam (Trang 29 - 33)