Tự soạn thảo các hàm javascript

Một phần của tài liệu Javascript (Trang 29 - 30)

JS FUNCTIO N- HÀM

Tự soạn thảo các hàm javascript

Một số hàm wen thuộc với các bạn cho tới lúc này chính là các hàm alert,prompt, các hàm này là những hàm đã có sẵn trong javascript, và bạn cũng có thể tự soạn thảo cho mình một hàm.

Hàm - function các bạn tự viết giống như là một dạng viết tắt, qua nhiều ví dụ, ví dụ viết ra hàng ngàn câu I Love You, qua công cụ là các ngôn ngữ lập trình ta đã rút ngắn mọi việc chỉ còn vài hàng, nhưng sẽ không hay nếu bạn lặp đi lặp lại nhiều lần dù chỉ một đoạn code đó trên trang web.

Xét ví dụ

Bạn hãy chắc chắn biết cách viết ra 1000 dòng I Love You với vòng lặp while. Lần này bạn muốn tô điểm thêm cho trang web bằng cách, nói một nghìn lần I Love You, sau đó là một bức ảnh trái tim, rồi lại nói 1000 lần I Love You , lại ảnh trái tim, 1000 lần I Love You , một đoá hoa,...

Nói chung là phả i vài lần 100 lần cách nhau, và nói cách riêng :)) là ta phải lặp đi lặp lại đoạn code: Code:

for(i=0;i<1001;i++) {

document.write(" <b><font color=\"#FF00FF\">I LOVE YOU</font></b><BR />"); }

Ở nhiều phần của site, điều này sẽ làm cho ta khó hiệu chỉnh, giả như khi tình yêu bớt mặn nồng, bạn muốn giàm số lần nói anh yêu em xống còn 500, vậy là phải moi cho bằng hết ra mà sửa.

Và nói mọi thứ cho dài dòng thì câu hàm là một giải pháp chắc các bạn cũng đoán ra

hàm - function cú pháp khai báo có dạng như thế này: Code:

function <tên hàm>() {

//Nội dung các câu lệnh sẽ nàm trong hai dấu ngoặc nhọn này }

Ví dụ mình muốn tạo hàm say_Iloveyou(quy tắc đặt tên hàm giống như quy tắc đặt tên biến) với công dụng là viết ra 1000 câu I Love You thì code sẽ là:

Code:

function say_Iloveyou() {

for(i=0;i<1001;i++) {

document.write(" <b><font color=\"#FF00FF\">I LOVE YOU</font></b><BR />"); }

}

HocVui.Net Page 30 Code:

say_Iloveyou();

ở bất cứ đâu các bạn muốn in ra 1000 câu tình cảm đó. và khi muốn sửa lại chỉ còn 500 hay 5 câu gì đó, thì bạn chỉ việc sửa lại code bên trong function.

Hảm của chúng ta giống như các hàm khác, sẽ rất hữa dụng khi chúng ta kết hợp với các sự kiện.

Hàm say_Iloveyou() không giống những hàm mà ta đả biết như là alert hay prompt, nó không hề nhận vào một tham số nào trong cặp dấu ngoặc (). Trong bài sau ta sẽ tìm hiểu thêm vấn đề này.

Hàm và các tham số

Một phần của tài liệu Javascript (Trang 29 - 30)