2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.4. Chủ động nắm bắt nguồn hàng
Để chủ động trong kinh doanh, ngoài việc chủ động nắm bắt tình hình diễn biến các yếu tố tác động đến kinh doanh trên thị trờng, Công ty còn phải có kế hoạch chủ động nắm bắt các nguồn hàng để luôn đảm bảo có khách là có hàng không để thụ động.
2.4.1. Đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu.
Để đảm bảo nguồn hàng ổn định, có khối lợng lớn, chất lợng cao đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu theo yêu cầu, Công ty có thể thực hiện kết hợp các cách nh sau:
- Ký kết hợp đồng kinh tế với các đơn vị sản xuất, chế biến sản phẩm, thu gom sản phẩm... có chính sách thoả đáng khuyến khích những đối tợng này.
- Xây dựng hệ thống kho bãi để tạo điều kiện thu gom, bảo quản hàng xuất khẩu.
2.4.2. Bảo quản và nâng cao chất lợng.
Mặt hàng xuất khẩu của Công ty là mặt hàng may, thảm len, một trong những vấn đề then chốt để đảm bảo nguồn hàng xuất khẩu đúng tiêu chuẩn, tránh tình trạng ẩm, mục, không bị h hỏng... thì việc tổ chức, bảo quản nhằm nâng cao chất lợng hàng hóa là vấn đề phải đợc tính toán. Để thực hiện đợc nh vậy, Công ty nên tiến hành các công việc nh:
- Tổ chức khâu sản xuất, thu gom hàng xuất khẩu.
Chất lợng của hàng dệt may phụ thuộc rất lớn vào chất lợng của ngành hàng sản xuất ra nó. Công ty cần có kế hoạch tổ chức quản lý chặt chẽ và có kế hoạch hớng dẫn về khoa học kỹ thuật đối với ngời sản xuất, đảm bảo sản phẩm đợc sản xuất có tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu đề ra. Phải có chính sách u đãi với ngời sản xuất và cán bộ thu mua nhằm khuyến khích, động viên.
Công ty nên kết hợp với các đơn vị sản xuất sản phẩm để có đợc dây chuyền khép kín và ổn định, đề ra các tiêu chuẩn kỹ thuật nhất định vì chỉ có nâng cao đợc chất lợng sản phẩm thì mới có khả năng cạnh tranh và tồn tại lâu dài.
Ngoài yêu cầu về chất lợng sản phẩm, Công ty không đợc bỏ qua các khâu nh: Bao bì, đóng gói, nhãn mác... Những yêu cầu này, không chỉ bảo đảm chất lợng cho sản phẩm mà còn tạo nên sự hấp dẫn đối với ngời tiêu dùng.