Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam (Trang 56 - 58)

III. Hình thức quản lý rừng cộng đồng của một số dân tộc

4. Đánh giá hiệu quả quản lý rừng cộng đồng

4.1. Những nơi rừng do cộng đồng quản lý thì hiệu quả của công tác bảo vệ rừng có tiến bộ rõ rệt rừng có tiến bộ rõ rệt

Rừng hầu nh không bị chặt phá, do không có xâm hại nên rừng ngày càng tăng trởng. Tuy cha có thống kê riêng vè tình hình chạt phá rừng trên khu vực rừng đợc cộng đồng quản lý, nhng có thể nêu ra những con số minh chứng khái

quát về công tác quản lý bảo vệ rừng ở một số địa phơng sau: Lào Cai , năm 1995 xảy ra trên 1000 vụ vi phạm, đến năm 2000 số vụ vi phạm giảm còn dới 700 vụ; t- ơng tự tỉnh Sơn La, năm 1995 số vụ vi phạm xảy ra trên 1500 vụ, đến năm 2000 số vụ vi phạm còn dới 1000 vụ.

Năm Số vụ vi phạm

Lào Cai Sơn La

1995 >1000 >1500 2000 <700 <1000

Cùng với các biện pháp tích cực khác, cộng đồng đã góp phần đa độ che phủ của rừng tăng: tại vùng Tây Bắc độ che phủ của rừng năm 1992 là 12%, đến năm 2000 là 27%; vùng Đông Bắc độ che phủ của rừng năm 1992 là 19%, đến năm 2000 là 35,1%. Với con số thống kê khái quát nh vậy, thực chất nó cha phản ánh đầy đủ, nhng phần nào cho thấy tính hiệu quả của quản lý rừng cộng đồng

Năm Độ che phủ của rừng Tây Bắc Đông Bắc

1992 12% 19%

2000 27% 35,1%

4.2. Nâng cao thu nhập của ngời dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn văn hoá dựng nông thôn văn hoá

Hiệu quả trong lĩnh vực này nh sau:

- Đối với rừng do cộng đồng nhận khoán và bảo vệ là 936.327 ha hàng năm đợc nhà nớc hoặc chủ sử dụng rừng trả tiền công khoán với mức bình quân 30.000 đồng/ha, thì cộng đồng đã thu đợc số tiền khoảng 2,8 tỷ đồng, đây là số tiền thật sự có ý nghĩa lớn trong điều kiện cuộc sống còn khó khăn của đồng bào hiện nay.

- Đối với 1.197.961 ha rừng và đất lâm nghiệp chính quyền địa phơng giao, cộng đồng có thể sử dụng đất có rừng cha khép tán và đất trống cha trồng

rừng để canh tác nông nghiệp kết hợp, đợc các dự án đầu t hỗ trợ vốn để sản xuất đ… ợc hởng từ rừng do địa phơng ban hành thực hiện thí điểm.

- Đối với 214.006 ha rừng cộng đồng quản lý theo truyền thống cho đến nay hầu nh cộng đồng có toàn quyền quyết định việc sử dụng tài nguyên rừng. Tuy nhiên, trên thực tế cộng đồng cũng chỉ sử dụng cho các nhu cầu tín ngỡng, và khai thác các lợi ích cấp thiết phục vụ đời sống chung của cộng đồng.

Thông qua việc quản lý chung của cộng đồng, có sự giúp đỡ và hớng dẫn của các tổ chức của nhà nớc, góp phần việc xây dựng và thực hiện quy chế quản lý, bảo vệ rừng ở cộng đồng; thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; khôi phục truyền thống văn hoá tốt đẹp của cộng đồng.

Chơng III

Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả qlrcđ i. Những hạn chế và thách thức trong qlrcđ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w