Phơng hớng hoàn thiện cơ chế lãi suất thoả thuận

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế lãi suất ở Việt Nam (Trang 49 - 61)

Trải qua một thời gian dài ( hơn 12 năm) trong cơ chế kiểm soát lãi suất trực tiếp khi chuyển sang cơ chế mới không thể không gặp phải nhũng khó khăn nhất định. Đó là những “tàn tích” của cơ chế cũ không chỉ thể hiện trong riêng lĩnh vực lãi suất mà còn cả trên thị trờng tài chính -tiền tệ, bởi lãi suất tín dụng chính là một phần của thị trờng tiền tệ. Bên cạnh đó là những khó khăn do hệ quả của cơ chế mới mà bất kỳ một thay đổi nào cũng gặp phải : đó là tình trạng cạnh tranh gay gắt do sự thả nổi về lãi suất sẽ dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh và sự lo sợ bỏ trống khu vực nông thôn khi thực hiện cơ chế mới đòi hỏi tìm đợc những giải pháp thích hợp để hoàn thiện hơn cơ chế mới tr- ớc khi đa cơ chế đi vào cuộc sống. Nhng muốn có đợc những biện pháp tối u, trớc hết cần phải nhìn nhận dúng tình trạng những khó khăn hiện nay.

1. Cơ chế lãi suất thoả thuận ra đời nhiều ý kiến lo sợ với khu vực nông thôn , vùng sâu, vùng xa nơi không có môi trờng cạnh tranh( các TCTD không thể tập trung nhiều về đây vì nhiều lý do: cơ sở hạ tầng, nguồn khách hàng để huy động vốn không nhiều, các món vay thờng nhỏ, lẻ, chi phí lại cao và tốn kém, khó kiểm soát nguồn vốn...) Thờng chỉ có rất ít TCTD hoạt động ở khu vực này nên khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, các TCTD đợc tự do quyết định mức lãi suất mà không phải chịu bất kỳ một sự ràng buộc nào thì lãi suất có thể bị đẩy lên rất cao làm cho khách hàng bị thiệt thòi. Nhiều ý kiến giải thích về vấn đề này nh sau: lãi suất giữa thành thị và nông thôn không thể tơng đồng mà phải có sự chênh lệch. Sự chênh lệch này là không tránh khỏi vì ngoài yếu tố giá trị của bản thân hàng hoá còn rất nhiều yếu tố khác chi phối mức giá nh chi phí, các yếu tố rủi ro trong quá trình thực hiện việc sử dụng vốn. Điều quan trọng hơn là đối với nông dân điều quyết định không phải là yếu tố giá mà là thủ tục cho vay có nhanh chóng và gọn nhẹ hay không. Theo thống kê khoảng 80% hộ nông dân ở nông thôn hiện nay phải chịu cảnh vay nặng lãi với mức lãi suất rất cao. Có khi lãi suất lên tới 3-5%/tháng. Nếu lãi suất có tăng lên thì với những món vay nhỏ lẻ từ 5 triệu đến 10 triệu nh hiện nay thì sự tăng lên đó là không đáng kể. Vì vậy thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận là một hình thức “gỡ bí” đem lại nhiều lợi ích hơn là thiệt hại. Giải thích nh vậy không phải là không có lý nhng vẫn mang nặng tính chủ quan . Hiện nay, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng xa, chủ truơng của Đảng và nhà nớc là phải tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn một cách nhanh chóng. Muốn nh vậy phải có vốn, thật nhiều vốn để nông dân có vốn để sản xuất đặc

biệt là nông dân nghèo, thêm nữa vốn phải thật rẻ để nông dân có thể mạnh dạn đầu t sản xuất. Vì vậy, cần có những biện pháp thiết thực hơn để khi cơ chế mới đi vào cuộc sống phát huy một cách tối đa nhất những u điểm của mình. Cần tạo một môi trờng cạnh tranh thông thoáng hơn, khuyến khích các TCTD mở rộng mạng lới hoạt động ở nông thôn, đẩy mạnh huy động vốn và tích cực cho vay, phân định rõ TCTD cho vay theo chính sách và TCTD cho vay theo tài chính kinh doanh:

Trớc hết cần chú trọng phát huy vai trò chủ đạo của NHNN&PTN, mở rộng chi nhánh cấp 4 tổ chức cho vay thuận tiện xuống tất cả các địa bàn nông thôn, với trang bị công nghhệ ngân hàng hiện đại. Bản thân NHNN &PTNT cần có kế hoạch cơ cấu lại để trở thành một ngân hàng thuơng mại lớn mạnh : cơ cấu lại nợ, đổi mới quy trình hoạt động, phát triển và mở rộng các dịch vụ sản phẩm mới, chuyển đổi hệ thống kế toán phù hợp với chuẩn mực quốc tế, áp dụng mạnh mẽ công nghệ tin học vào kinh doanh, đào tạo phá triển nguồn nhân lực, cải tổ bộ máy theo mô hình NHTM hiện đại. Đẩy mạnh tiến độ ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động ngân hàng, xác định đây là điểm đột phá để sắp xếp lại cơ cấu lao động tăng hiệu quả trong kinh doanh. Đa vào ứng dụng hệ thống chuyển tiền điện tử đợc kết nối từ NHNN&PTNT trung ơng vơi tất cả các chi nhánh. Thay thế hệ thống ứng dụng hiện tại bằng hệ thống ngân hàng bán lẻ với nhiều hình thức tạo khả năng giao diện với khách hàng. Từng bớc ứng dụng công nghệ hiệ đại dựa trên nền tảng hệ thống WB nh E-

Commerce Banking, Home Banking... Đồng thời NHNN%PTNT cần có chuơng trình triển khai các hớng hợp tác toàn diện với bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, bộ Thuỷ sản, Hội nông dân, Hội phụ nữ, giới doanh nghiệp nhằm phân phối vốn một cách có hiệu quả nhấtcho các nhu cầu phát triển. Qua đó mở rộng khả năng tiếp cận khách hàng với ngân hàng, phấn đấu đạt

100%khách hàng ở nông thôn đủ diều kiện vay, có nhu cầu vay đều đợc

NHNN&PTNT cấp tín dụng.Theo nh lời ông Lê Văn Sở- tổng giám đốc NHNN %PTNT “vì sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc, dới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, NHNN &PTNT Việt Nam quyết tâm đa hoạt động ngân hàng có bớc chuyển biến mạnh mẽ hơn, cơ bản hơn, làm tròn trách nhiệm là lực lợngchủ lực và chủ đạo trong cung cấp tín dụng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Có vai trò chủ lực của NHNN&PTNT nhng đông fthờ cũng cần khuyến khích các TCTD hoạt động ở nông thôn bằng cách giảm mức thuế suất xuóng thấp hơn so với mức thuế suất chung của các TCTD: thuế sử dụng vốn, thuế lợi tức, tăng tỷ thêm vốn điều lệ cấp cho NHNN&PTNT, giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất cho vay tái cấp vốn.

Tách riêng và sớm thành lập ngân hàng chính sách trên cơ sở phục vụ ngời nghèo, bởi đây là đối tợng cần có sự u đãi của nhà nớc, xoá bỏ tình trnạg lẫn lộn giữa tín dụng chính sách và tín dụng thơng mại. Chỉ có một ngân hàng chuyên phục vụ ngời nghèo, kiên trì mục đích nhất quán là chỉ cấp tín dụng cho hộ nghèo, từ đó thiết lập một hệ thống cho vay, htu nợ, quy địnhmọi nguyên tắc thủ tục thích hợp với đối tợng cho vay, độc lập về tổ chức, có hệ thống từ trung ơng đến địa phơng tới các chi nhánh đặt tại các khu vực dân c

thuận tiện cho việc cung cấp tín dụng và dịch vụ ngân hàng cho ngời nghèo thì mới có thể đa vốn đến tận tay ngời nghèo đúng đối tợng, đúng yêu cầu và mới có tác dụng xoá đối giảm nghèo. Mở rộng diện các hộ đân nghèo đợc tiếp cận và đợc hởng lời từ dịch vụ tài chínhvi mô chính thức, giảm dần tiến tới chấm dứt tình trạng cho vay nặng lãi ở nông thôn. Kết hợp giữa nghiệp vụ đại lý giải ngân cho vay hộ nghèo hay cho vay sản suất kinh doanh tuỳ theo địa bàn cụ thể trong địa bàn nông thôn. Trớc mắt, khi cha có điều kiện cuyển đổi thành ngân hàng chính sách, ngân hàng ngời nghèo cần phốichặt chẽ với hoạt động của quỹ xoá đói giảm nghèo, tập trung việc cung ứng vốn cho ngời nghèo vào một đầu mối là ngân hàng ngời nghèo,sử dụng cơ sở vật chất của ngân hàng ngời nghèo giúp các cấp uỷ đáng và chính quyền địa phơng nắm vững nguồn vốn xoá đói giảm nghèo, nắm vững đối tợng đợc thụ hởng của mình từ đó chỉ đạo sâu sát, hiệu quả hơn, thức hiện đợc việc kiểm tra giám thờng xuyên và thuận lợi .Tránh tình trạng chống chéo, thiếu công bằng trong phân phối nguồn vốn, nơi tập trung quá nhiều nơi tập trung quá ít, thậm chí là không có. Cần đa dạng hoá nguồn vốn đợc huy động vào ngân hàng chính sách phục vụ ngời nghèo.Từ dó tạo nguồn vốn lớn để cho vay, đặc biệt cần coi trọng hình thức huy động vốn bằng trái phiếu trung, dài hạn đợc chuyển nhợng và có sự bảo lãnh của chính phủ hoặc NHNN. Cần quan tâm làm các dịch vụ , trong đó có dịch vụ thanh toán, tạo đợc nguồn vốn từ loại tiền gửi không kỳ hạn, không phải trả lãi suất đầu vào để cho vay uuw đãi. Tăng vốn điều lệ, trờng vốn từ kênh NHNN và các địa phơng cho mục tiêu xoá đói giảm nghèo hàng năm theo sự tăng tr- ởng d nợ của ngân hàng chính sách.tạo nguồn vốn ổn định giúp cho ngân hàng thực hiện co vay theo lãi suất u đãi. Tập trung nguồn vốn uỷ thác của nhà n- ớc,các tổ chức quốc tế, nguồn vốn huy động từ các nhà hảo tâm vào ngân hàng ngời nghèo, tạo điều kiện cho ngân hàng hoạt động và phát triển. Cứ theo hớng trên khi thực hiện chuyển ngân hàng phục vụ ngừoi nghèo thành ngân hàng chính sách chúng ta đã có một nền tảng khá vững chắc. Hoạt động của ngân hàng phục vụ ngời nghèo hiện nay và ngân hàng chính sách trong tơng lai sẽ giúp phân loại đợc các loại đối tợng cho vay u đãi( không chỉ nông dân , đồng bào vùng sâu, vùng xa, mà còn các đối tợng khác nh học sinh, sinh viên, dân nghèo thành thị, các đối tợng chính sách...), tránh tình trạng trong một hộ, chồng vay vốn của NHNN &PTNT, vợ vay vốn của ngân hàng ngời nghèo, tránh tình trạng nhiều khi phải hy sinh lợi ích thơng mại để phục vụ đối tợng chính sách, làm mất đi ý nghĩa của việc tự do hoá lãi suất.

Ngoài những biện pháp trên cũng cần phải tập trung thu hút vốn từ các công trình, dự án quốc tế, tranh thủ đợc nguồn vốn lớn ở nứoc ngoài tạo nguồn vốn lớn với lãi suất u đãi cho nông dân bằng cách chuẩn bị tốt từ khâu: chuẩn bị và xây dựng dự án, giới thiều dự án và đàm phán, đến chuẩn bị vốn đối ứng, cán bộ có kinh nghiệm đàm phán và tổ chức triển khai dự án. Giải quyết tốt các khâu giải phóng mặt bằng, chuẩn bị triển khai dự án, tổ chức thực hiện dự á. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy định thể lệ ghi trong dự án.

Thực hiện tốt các biện pháp trên sẽ tránh đợc tính trạng khan hiếm vốn ở nông thôn,vùng sâu, vùng xa. Nguồn vốn dồi dào sẽ giảm lãi suất cho vay, hệ thống ngân hàng lành mạnh, hiện đại sẽ làm giảm rủi ro, chi phí, thủ tục nhanh

gọn hơn, thuận tiện hơn. ngừoi nông dân cũng sẽ đợc quyền tự do lựa mmchọn tổ chức tín dụng cho mình, tự do thoả thuậ phù hợp với khả năng của mình mà không phải chịu bất kỳ sức ép nào, ên tâm sản xuất phát triển kinh tế.

2. Khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận bên cạnh việc lo lắng cho tình hình biến động lãi suất ở khu vực nông thôn, còn rất nhiều ngời tập trung sự lo lắng về tình trạng cạnh tranh không lành mạnh sẽ diễn ra. Sự lo lắng ấy không phải không có nguyên nhân vì ngay từ khi thực hiện cơ chế lãi suất cơ bản cộng biên độ giao động cuộc cạnh tranh giữa các TCTD đã diễn ra hết sức gay gắt mà nguyên nhân dẫn đến tình trạng này thì rất nhiều: với các ngân hàng thơng mại quốc doanh cần phải cạnh tranh mạnh hơn nhằm củng cố thị phần, lấy lợng khách hàng mới để bù đắp lợng khách hàng đã bị mất do nguy cơ bị mất đi khoản tín dụng chính sách khi số d nợ này đợc chuyển sang ngân hàng chính sách. Với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài để bảo đảm phát triển ổn định, bền vững tại thị trờng Việt Nam bằng mọi thủ thuật cạnh tranh, họ cố gắng mở rộng thị phần, tăng quy mô hoạt động, ngoài những khách hàng là công ty có vốn đầu t nớc ngoài họ còn mở rộng sang cả khách hàng Việt Nam. Một

nguyên nhân khác của cuộc cạnh tranh là các ngân hàng muốn nâng cao vị thế của mình, tăng thị phần tín dụng, huy động vốn, sau đó tăng quyền lực, ảnh h- ởng đến thị trờng. Nhất là các ngân hàng nớc ngoài hoạt động tại Việt Nam th- ờng là các ngân hàng đa quốc gia, tính bành trớng, thôn tính và giành quyền “áp đảo” trên thị truờng luôn là mục tiêu của họ. Họ luôn tìm mọi cách bằng các công cụ để phá vỡ mối liên kết giữa các khách hàng với các đối thủ, phân tán thị trờng sau đó thâu tóm lại. Các ngân hàng nớc ngoài thờng sử dụng đa dạng các công cụ cạnh tranh nh : chào lãi suát cho vay theo lãi suất liên ngân hàng cộng với biên dộ nhất định nhng duy trì ở mức thấp hơn các ngân hàng trong nớc (khi lãi suất trên thị trừong liên ngân hàng ở mức thấp), tài trợ vốn VND để mua ngoại tệ ( các ngân hàng nớc ngoài đã tính lợi nhuận trên cả gói giao dịch từ tín dụng đến kinh doanh ngoại tệ nên giao dịch này không bị lỗ. Các ngân hàng nớc ngoài còn sử dụng cả công cụ giao dịch kỳ hạn, tỷ giá chéo và đồng thời cũng nâng lãi suất huy động để có vốn VND đáp ứng nhu cầu của khách hàng, sử dụng hợp đồng có kỳ hạn ,trả lãi suất cho doanh nghiệp theo kỳ hạn tiền gửi bằng khoản chênh lệch tỷ giá giữa mua và bán. Nh vậy , các ngân hàng nớc ngoài đã sử sụng linh hoạt các công cụ cạnh tranh để giành giật khách hàng , đặc biệt là các NHTM quốc doanh. Để đối phó với sức ép cạnh tranh ngoài các công cụ canh tranh trên, các ngân hàng trong nớc còn sử dụng các chiến thuật khác bởi có sự khác biệt về khách hàng cũng nh nguồn vốn tài trợ. Chiến thuật phổ biến của các ngân hàng là chiến thuật “đeo bám đối thủ” “theo dõi” chặt chẽ hành vi của đối thủ “ trong hoạt động tín dụng, sẵn sàng trừ lùi cho ngời vay theo một tỷ lệ phần trăm nhất định. Thậm chí có khoản vay mà các đối thủ đang vay thì ngân hàng cũng sẵn sàng cho vay lãi suất thấp hơn để trả những khoản vay đang phải chịu lãi suất cao. Một số ngân hàng sử dụng chiến thuật chia nhỏ dự án, một tiểu dự án sẽ đợc nhận lãi suất u đãi ở mức thấp, các tiểu dự án khác phải chịu lãi suất thông thuờng. Điểm qua các công cụ cạnh tranh đợc các ngân hàng sử dụng hiện nay có thể thấy các ngân hàng còn quá coi trọng cạnh tranh bằng giá cả, mang hình thái của cạnh tranh không

lành mạnh. Điều nhận thấy là các ngân hàng cha có chiến lợc dự báo dài hạn, luôn phản ứng theo tín hiệu thị trờng, đôi khi chỉ là ngắn hạn, vì vậy cạnh tranh khốc liệt để đạt đợc mục tiêu là điều tất yếu. Các ngân hàng thờng bất chấp mức lãi suất thấp không đủ để đạt đợc mức lợi nhuận nhất định, bù đắp đ- ợc những khoản nợ chết đã phát sinh và chi phí rủi ro tiềm ẩn để tham gia vào vòng luẩn quẩn cạnh tranh bằng giá cả. Trong khi đó sự cạnh tranh này chỉ làm tổn hại tới hệ thống ngân hàng hơn là mang lại nhiều tiện ích cho ngân

hàng.Nếu kéo dài còn khiến lãi suất trên thị trờng lũng loạn, bị nhiễu.Khi thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận, các TCTD sẽ cạnh tranh mạnh mẽ hơn, trong cuộc cạnh tranh ấy u thế vẫn thuộc thuộc về các NHTM, các ngân hàng nớc ngoài có quy mô lớn, có thế mạnh, có công nghệ hiện đại có nguồn vốn dồi dào, có điều kiện thu hút đợc những nguồn vốn to lớn với lãi suất thấp ( tiền gửi thanh toán, tiền gửi kho bạc, tiền gửi các cơ quan bảo hiểm) nên có thể cho vay với lãi suất thấp thu hút khách hàng, mở rộng thị phần. Các TCTD có quy mô nhỏ, các NHTM cổ phần có ít chi nhánh, nguồn vốn hạn hẹp ...sẽ chịu thiệt

Một phần của tài liệu Thực trạng cơ chế lãi suất ở Việt Nam (Trang 49 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w