Đối với hiệu quả sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách kinh tế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước (Trang 46)

Nhìn chung phần thực trạng đã trình bày ở trên đã cho chúng ta thấy rõ hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa . Nhng nhận thấy các doanh nghiệp ở khu vực này còn nhiều hạn chế . Nừu chỉ tính riêng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ thuộc khu vực Nhà nớc thì doanh thu trung bình chỉ đạt 23 triệu đồng , còn với các doanh nghiệp có quy mô vừa đạt 40,5 triệu đồng . Số liệu tơng ứng về lãi là 0,4 triệu và 0,8 triệu đồng . Nh vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc khu vực Nhà nớc chỉ đạt đợc tơng ứng là 22% - 39% và 44%-68% so với toàn khu vực các doanh nghiệp nhà nớc , nếu so với các doanh nhgiệp có quy mô lớn thì hiệu quả của nó còn hơi thấp .

Trong côngnghiệp , trung bình mỗi lao động trong các doanh nghiệp nhà nớc có quy mô nhỏ tạo ra 14,6 triệu doanh thu và 0,4 triệu đồng tiền lãi . Số liệu tơng ứng đối với các doanh nghiệp có quy mô vừa là 23 triệu đồng doanh thu là 0,7 triệu đồng . Nh vậy doanh thu và lãi bình quân trên một lao động của một doanh nghiệp nhỏ chỉ bằng t- ơng ngs là 37,4% và 26,7% so với toàn bộ quốc doanh . Số liẹu tơng ứng với doanh nghiệp có quy mô vừa là 59,5% và 46,7% .

về tiền lãi so với toàn bộ thơng nghiệp quốc doanh . Đối với doanh nghiệp có quy mô vừa tơong ứng là 148,8 triệu đồng doanh thu và 1,3 triệu đồng tiền lãi chỉ bằng 62,9% về doanh thu và 33,3% về tiền lãi so với toàn bộ thơng nghiệp quốc doanh . Nừu so với các doanh nghiệp thơng mại lớn thì hiệu quả vẫn đang còn thấp .

Khu vực kinh tế t nhân cũng có tình trạng tơng tự : doanh thu trung bình quân một lao động chỉ có 99,8 triệu đồng /năm ( khoảng 15% tiền lãi ) bình quân một lao động là 2,9 triệu đồng .

2.Về thu hút lao động .

Nh phần thực trạng đã bàn đối với nớc ta hiện nay số doanh nhiệp nhỏ vàvừa chiếm 96% và thu hút khoảng 49% lợng lao động phi nông nghiệp ở nớc ta. Do vậy về phàn này ta có thể xem rõ ở phần thực trạng

3.. Những vớng mắc hiện nay các doanh nghiệp gặp phải

- Về môi trờng chính sách vĩ mô của nhà nớc .

Môi trờng chính sách vĩ mô có một số thuận lợi cơ bản , chẳng hạn nh:

+ Khung pháp lý và các chính sách đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong đó có các doanh nghiệp nhỏ và vừa không ngừng đợc hoàn thiện ; Luật Doanh nghiệp với nhiều thuận lợi đã có hiệu lực .

+ Chính phủ đã công bố một chơng trình hành động phát triển khu vực t nhân bao quát nhiều mặt , nhiều lĩnh vực .

+ Cơ chế xuất nhập khẩu tự do hơn qua việc Chính phủ ban hành Nghị định 57 1/1998 /NĐ- CP .

Tuy nhiên , trớc mắt vẫn còn gặp nhiều khó khăn . Trớc hết , đó là hệ quản có từ trớc của cuộc khủng khoảng tài chính trong khu vực bắt đầu từ năm 1997 . do mức tăng trởng chung và nhu cầu trong nớc giảm sút tong vìa năm trở lại đây , còn rất nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng sa sút , kém hiệu quả và trì trệ . Điều này đã dẫn tới hiện tợng giảm sút đầu t của t nhân , cả t nhân trong và ngoài nớc . Nhng đây chỉ xem trong một xu thế ngắn hạn . Kể từ đầu năm 2000 , các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô có dấu

hiệu khả quan hơn , hứa hẹn những điều kiện thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu t của khu vực ngoài quốc doanh hơn .

Tiếp đến là khó khăn , dù đờng lối phát triển kinh tế nhiều thành phần đã đợc côn bố và thực hiện từ năm 2000 đến nay , nhng các nhà kinh doanh t nhân trong nớc vẫn còn có tâm lý dè dặt vào đầu t cũng nh trong sản xuất kinh doanh . Sự lo ngại đó cũng có thể bắt nguồn từ những biến cố lịch sử về chính sách phát triển của đất nớc , cũng nh thực tiễn diễn ra hàng ngày ở các cấp khác nhau hiện nay . Tình trạng không rõ chủ trơng và các chính sách cụ thể để thể hiện đờng lối đó , đã gây ra tâm lý ngần ngại đầu t lớn , đầu t dài hạn , kinh doanh lâu dài và bài bản .

Sự thiếu nhất quán , hay thay đổi và chồng chéo của một số chính sách cũng đã gây ra những tác động tiêu cực tới giới kinh doanh.

Hiện tợng phân biệt đối xử giữa doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vẫn còn tồn tại , cả trong việc đề ra chính sách lẫn thực hiện chính sách . Chẳng hạn các doanh nghiệp thuộc khu vực quốc doanh có lợi thế hơn so với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh :

+ Vay ngân hàng dễ hơn và không cần có thế chấp. + Dễ dàng thuê đất hơn ,.

+ Tiếp cận tín dụng u đãi của Chính Phủ dễ dàng hơn . + Đợc cấp chính quyền quan tâm hơn giúp đỡ và ủng hộ hơn. + Tiếp cận với hạn ngạch xuất khẩu dễ dàng hơn .

+ Dễ dàng nhận đợc các thông tin từ các cơ quan Nhà nớc hơn .

+ Ngời lao động và giới quản lý cũng dễ dàng hơn với các dịch vụ đào tạo và bồi dỡng ngắn hạn miễn phí của các cơ quan Nhà nớc dành cho doanh nghiệp .

- Về mặt vốn hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa : để đáp ứng nhu cầu về vốn tín dụng của mình , các doanh nghiệp nhỏ và vừa thờng phải đi vay vốn chủ yếu từ các tổ chức phi tài chính , cụ thể là từ các thân nhân và bạn bè . Đôi khi , các doanh

gấp 3 đến 6 lần so với lãi chính thức . Một phần ,là do các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các khoản tín dụng ngắn hạn , trung hạn và dài hạn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác . Mặt khác , các khoản

vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Những lý do có thể từ các điểm nổi bật sau đây:

+ Các thủ tục vay vốn tín dụng ngắn hạn , trung hạn và dài hạn ở các ngân hàng và các tổ chức tín dụng chính thức thờng quá phức tạp , dẫn tới chi phí giao dịch quá caovà làm cho những khoản tính dụng này vợt quá sức các doanh nghiệp nhỏ và vừa . Chính vì những thủ tục và yêu cầu phức tạp nh vậy làm cho hầu hết các doanh nghiệp nhỏ và vừa khó có thể vay đợc vốn của ngân hàng .

+ Vì thủ tục quá phức tạp và chi phí giao dịch cao làm cho các ngân hàng không muốn cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay, hơn nữa dới góc độ của ngân hàng thì lợi nhuận mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa mang lại không lớn, trong khi thủ tục cho vay lại quá phức tạp nh cho các doanh nghiệp lớn vay.

+ Những quy định quá khắt khe về tài sản thế chấp và về các dự án đầu t đã làm cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa không thể đáp ứng đợc khi họ muốn vay vốn từ các tổ chức tài chính . Trong khi đó các doanh nghiệp Nhà nớc đợc vay vốn mà không cần phải thế chấp tài sản .

+ Các phơng pháp định giá tài sản thế chấp không rõ ràng và các quyết định của ngân hàng về vấn đề này vẫn còn mang tính tuỳ tiện .

+ Các Doanh nghiệp nhỏ vàvừa thờng không đợc nhận sự hỗ trợ trong việc thẩm định dự án , trong việc nghiên cứu tính khả thi của dự án , trong việc lập kế hoạch kinh doanh cũng nh việc tìm kiếm nguồn vay.

- Về mặt công nghệ trong các cơ sở sản xuất của doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Đại bộ phận các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay ở nớc ta đang sử dụng một thế hệ công nghệ đã quá lạc hậu . Theo số liệu điều tra trong công nghiệp : 50% số doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp có hệ số hao mòn TSCĐ trên 50% , trong đó 27% số doanh nghiệp có hệ số hao mòn cố định trên 60% . Cũng theo số liệu này trong 2292 doanh nghiệp điều tra thì có tới 1271 doanh nghiệp có thiết bị hỗn tạp của nhiều nớc sản xuất , chiếm 53 ,1% tổng số doanh nghiệp .Bởi những nguyên nhân sau đây.

+ Phần đầu chúng ta đã bàn là phần lớn các Doanh nghiệp nhỏ và vừa thờng dành lợng vốn đầu t là còn quá nhỏ bé , bởi lẽ xuất phát điểm là nguồn vốn tự có của các doanh nghiệp là eo hẹp.

+ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa gặp nhiều khó khăn trong việc vay vốn tín dụng trung hạn và dài hạn cần thiết trong việc đầu t nâng cấp công nghệ.

+ Việc nhập khẩu máy móc thiết bị phải chịu các mức thuế suất cao , trong khi đó các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài lại không phải chịu loại thuế suất này .

+ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nớc ta còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận thị trờng quốc tế trong lĩnh vực công nghệ, máy móc và thiết bị , bởi vì các doanh nghiệp thờng thiếu thông tin thị trơng .

+ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa không đợc tiếp cận với những dịch vụ t vấn để có sự hỗ trợ trong lĩnh vực công nghệ , máy móc , thiết bị , phù hợp với khả năng tài chính nhằm hoàn thiện trình độ sản xuất , nâng cao sức cạnh tranh trên thị trờng của mình. + Một số nguyên tắc , chính sách và thủ tục hiện hành đang làm cho việc chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn và gây tốn kém cho tất cả các doanh nghiệp , đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa . Cụ thể là :

.) Các thủ tục qúa cồng kềnh ,tốn kém trong việc cấp thị nhập cảnh cho các chuyên gia nớc ngoài , những ngời chuyển tải công nghệ vào Việt Nam .

.) Những chi phí quá cao trong việc sử dụng các dịch vụ liên lạc quốc tế và việc sử dụng mạng Iternet , những phơng tiện thờng đợc sử dụng để chuyển giao công nghệ .

.) Những điều khoản hạn chế nghiêm ngoặt mà Bộ luật Dân sự quy định đối với các hợp đồng chuyển giao côngnghệ không khuyến khích việc chuyển giao các loại

.) Việc yêu cầu các hợp đồng chuyển giao công nghệ phải đợc Chính phủ phê chuẩn cho từng trờng hợp , kết hợp với những thủ tục phiền hà ,mất nhiều thời gian .

.) Các quy định hiện hành gây cho các daonh nghiệp nhiều khó khăn và tốn kém , nếu nói là không thể , trong việc nhập khẩu máy móc , thiết bị cũ ; thì có nghĩa là các doanh nghiệp không có đủ tài chính để đầu t và nâng cấp công nghệ mới .

- Về mặt nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa .

Về vấn đề này cho thấy mặc dù xét về mặt bằng trình độ học vấn chung là khá tốt , nhng xét về mặt chuyên môn , kỹ năng và quản lý lại là một vấn đề khó khăn đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Lý do của vấn đè này là :

+ Nền kinh tế vẫn còn đang trong thời kỳ chuyển đổi sang cơ chế thị trờng và kinh nghiệm quản lý hiện đại theo định hớng thị trờng vấn còn thiếu .

+ Hệ thống giáo dục còn thiên về phổ cập kiến thức cơ bản . Các chơng trình giảng dạy của các trờng dạy nghề và chuyên nghiệp cha đáp ứng đợc các nhu cầu thực tiễn đặt ra . Đồng thời cũng cha có chính sách hỗ trợ tài chính của Nhà nớc trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp .

+ Các trờng đào tạo quản trị kinh doanh , quản lý pháp luật còn quá thiên về ph- ơng pháp lý thuyết , cha gắn với thực tế , vì vậy nguồn nhân lực mà các trơng đào tạo hiện nay cha đáp ứng đợc nhu cầu đối với các doanh nghiệp.

- Về mặt thông tin .

Về mặt này cho thấy đại bộ phận các doanh nghiệp nói chung và doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng còn rất khó khăn và nan giải , hầu nh rất khó cho việc quản lý vốn vay , và quản lý nói chung của Nhà nớc .

Việc tiếp cận các thôngtin về văn bản pháp luật , thị trờng , tiến bộ côngnghệ ... còn nhiều hạn chế .

Vấn đề vớng mắc trên có thể xuất phát từ những lý do sau:

+ Hồ sơ đăng ký của các doanh nghiệp cha đợc công khai hoá nh ở các nớc trong khu vực nh: Thái Lan , Singapore , và Philipine.

+ Việt Nam cha có hệ thống đăng ký tập trung qua mạng máy tính về thông tin của tất cả các doanh nghiệp trong nớc điều này cũng không giống với các nớc khác trong khu vực .

+ Yêu cầu cung cấp thông tin cơ bản cha trở thành một bộ phận thiết của hệ thống quản lý các doanh nghiệp . Thay vào đó việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với cơ quan của Chính phủ và hành vi trục lợi vẫn còn là vấn đề quan trọng.

- Thủ tục đất đai .

+ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa còn thiếu đất để làm mặt bằng sản xuất kinh doanh.

+ Đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa , việc xin cấp đất hoặc thuê đất làm trụ sở và xây dựng nhà máy còn gặp nhiều khó khăn và hầu nh không thể đợc .

* Lý do của vấn đề này là :

.) Các thủ tục sở hữu và thực hiện quyền sử dụng đất còn cha đợc quy định rõ ràng và thờng không đợc công nhận đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa . Đặc biệt trong trờng hợp đất công nghiệp , các quyền mua , bán, thế chấp , chuyển nhợng đất công nghiệp vẫn cha đợc thừa nhận . Vì vậy trong cuộc điều tra 456 dự án đầu t mới năm 1997 , chỉ có 17 dự án thuộc khu vực t nhân . Mặc dù tất cả 17 dự án này đã nộp đơn xin cấp quyền sử dụng đất hoặc cho thuê nhng chỉ có duy nhất 1 trong số những dự án đó đợc cấp đất .

.) Do những khó khăn trong việc xin cấp quyền sử dụng đất , nhiều diện tích đã đợc sử dụng cho mục đích sản xuất và kinh doanh .

.) Cũng do những khó khăn trong việc xin cấp hợp pháp quyền sử dụng đất , nên thị trờng đất đai vẫn còn hoạt động ngầm với một quy mô lớn và hoạt động của thị tr- ờng vẫn bị coi là bất hợp pháp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và khả năng tiếp cận với thị trờng thế giới .

+ Các doanh nghiệp nhỏ và vừa hiện nay vẫn còn chịu những thông lệ và điều kiện cạnh tranh không bình đẳng ở thị trờng trong nớc .

+ Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn ở mức độ thấp và khả năng tiếp cận thị trờng quốc tế còn gặp nhiều khó khăn .

+ Các sản phẩm của các doanh nghiệp còn phải cạnh tranh với một lợng lớn các hàng hoá nhập lậu với giá rẻ hơn .

Có thể lý giải cho vấn đề này là ở các khía cạnh sau đây : + Cơ sở hạ tầng vẫn còn trong điều kiện yếu kém .

+ Cha có luật cạnh tranh nào đợc thông qua để điều tiết sự độc quyền .

+ Mặc dù đã có những biện pháp tích cực trong việc chống tham nhũng, nhng vẫn còn có một số cán bộ quản lý thị trờng , những ngời vẫn từng coi các doanh nghiệp là đối tợng quản lý , kiểm tra và đòi hối lộ , quà biếu , do đó đã gây ra trì trệ và làm tăng thêm chi phí giao dịch .

+ Chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp nhỏ và vừa thờng thấp hơn so với các hàng hoá nhập khẩu bởi vì trình độ công nghệ thấp , kỹ năng quản lý còn yếu do không đợc đào tạo và thiếu kinh nghiệm quản lý hiện đại .

Thông tin về thị trờng quốc tế ( và thị trờng trong nớc ) còn rất hạn chế , điều đó dẫn tới sự yếu kém về sức cạnh tranh và bỏ lỡ nhiều cơ hội kinh doanh .

- Quan điểm của quần chúng về doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện một số chính sách kinh tế phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong giai đoạn CNH - HĐH đất nước (Trang 46)