Hoàn thiện hệ thống chính sách kinh tế chủ yếu nhằm phát triển doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành đường thuỷ nội địa Việt Nam theo hướng CNH - HĐH. (Trang 64)

1. Chính sách thơng mại :

Để phát huy khả năng tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển mạnh mẽ , ổn định và đúng hớng , Nhà nớc cần phải có chính sách cụ thể khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia tích cực và có hiệu quả vào việc đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu nh : xoá bỏ hạn ngạch đối với những mặt hàng mà Nhà nớc không cần quản lý và thay thế bằng thuế xuất nhập khẩu ; bảo hộ sản xuất trong nớc ; có chính sách u đãi hợp lý với các doanh nghiệp phải nhập khẩu , bên cạnh đó Nhà nớc cần phải kiên quyết đẩy mạnh công tác chống buôn lậu , nhập lậu chống hàng giả , hàng nhái nhãn hiệu , mẫu mã ..., và chỗng tình trạng không để cho các doanh nghiệp Nhà nớc độc quyền bóp méo thị trờng trong nức nh hiện nay.

Chính Phủ cần phải tích cực hỗ trợ một phần kinh tế tài trợ trong việc hình thành và phát triển các vờn ơm doanh nghiệp ( Incubator) . Trớc hết là các vờn ơm chung và tiến tới hình thành vờn ơm doanh nghiệp chuyên ngành kỹ thuật nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa cơ sở hạ tầng dịch vụ khi khởi sự và tăng cờng khả năng kinh doanh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa .Và trớc hết nên xây dựng thí điểm ở một vài thành phố nh ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh , sau đó mở rộng dàn trải trên cả

- Khuyến khích các hình thức hợp tác trong kĩnh vực xuất khẩu giữa các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong cả nớc , và với các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở trong khu vực và trên thế giới ., hỗ trợ chi phí rong việc tham dự các hội nghị thơng mại ở nớc ngoài .

- Tiếp tục theo đuổi những nỗ lực quan trọng của Chính Phủ nhằm mở rộng thị trờng quốc tế cho tất cả các doanh nghiệp , kể cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa , thông qua Nghị định 57 ( đây là một bớc tiến quan rọng của Chính Phủ trong việc mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu quốc tế cho tất cả các doanh nghiệp,bao gồm cả các doanh nghiệp nhỏ và vừa , trong phạm vi giấy phép kinh doanh mà không cần sự cho phép đặc biệt nào từ Bộ Thơng mại ) theo hớng :

+ Loại bỏ yêu cầu phải xin cấp các mã thuế hoặc đẩy nhanh quá rình cấp mã thuế nh: Nhanh chóng ban hành các mã số hải quan tạm thời khi doanh nghiệp trình giấy phép thành lập của mình trong khi chờ Bộ Tài Chính cấp mã số thuế ; quy địn về thời hạn chót đẻ Bộ Tài Chính và Tổng Cục hải quan cấp mã số thuế va mã hải quan cho các doanh nghiệp , tơng tự nh quy định hiện nay đang đợc áp dụng cho sở KH&ĐT và các cơ sở khác có liên quan trong việc đăng ký các doanh nghiệp và các công ty mới theo Thông t liên bộ số 5 ngày 10/5/1999, ví dụ nh: mã số hải quan và mã số thuế sẽ đ- ợc cấp không quá 10 ngày sau khi nộp đơn.

+ Hoàn thiện việc tiếp cận ngoại tệ để có thê tiếp cận dễ dàng hơn vào hoạt động thơng mại quốc tế , đầu t và các giao dịch chuyển giao công nghệ . Do đó , cần phải có sự lựa chọn chính sách trong tơng lai đối với việc cung cấp ngoại tệ đáp ứng các nhu cầu về giao dịch ngoại tệ .

- Tiếp tục điều chỉnh linh hoạt tỷ giá hối đoái . Có thể thực hiện kiểm soát ngoại hối khi cần thiết và tìm cách duy trì để tỷ giá dao động ở mức mà giá trị đồng nội tệ đợc đánh giá ở mức thấp trong những năm đầu phát triển để khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khâủ và buôn lậu . Nhng sự thật trong thời gian qua giá trị tỷ giá đồng nội tệ Việt Nam giamt 20% so với đôla Mỹ . Tuy nhiên đồng nội tệ vẫn bị đánh giá là quá cao bằng chứng đó là sự thiếu hụt ngoại tệ , hơn nữa sự mất giá tiền tệ ở các nớc trong khu

vực , đã làm cho hàng hoá của các nớc này rẻ hơn , bởi vậy tính cạnh tranh cao hơn so với hàng Việt Nam .

- Có thể duy trì kiểm soát ngoại tệ nhng cho phép các doanh nghiệp tiếp cận với thị trờng không chính thức để huy động ngoại tệ trong khu vực t nhân vào mục đích sản xuất .

Những biện pháp theo đuổi Nghị định 57 sẽ là đối tợng cần thiết phải xem xét và nghiên cứu nghiêm túc . Những nghiên cứu đó phải sớm thực hiện bởi tầm quan trọng và tính khẩn cấp của vấn đề liên quan đến vị thế cạnh tranh quốc tế của Việt nam trong việc thu hút đầu t nớc ngoài và mở rộng hoạt động xuất khẩu .

- Hoàn thiện việc tiếp cận các thị trờng thế giới bằng việc hạ thấp thuế quan xuỗng mức thuế quan của các nớc trong khu vực và đơn giản hoá các thủ tục hải quan để giảm động cơ buôn lậu siêu lợi nhuận và khuyến khích mạnh mẽ hơn nữa các ngành công nghiệp của Việt Nam nâng cao tính cạnh tranh .

* Hoàn thiện chính sách thuế :

- Tiếp tục cải cách thuế bằng việc đơn giản hoá các loại thuế va làm cho các loại thuế trỏ nên binhf đẳng hơn thông qua việc loại bỏ sự phân biệt đối xử .

+ Chúng ta đã có sự tốt đẹ về cải cách thuế nhằm đơn giản hoá các loại thuế và mở rộng diện tích thuế nhng cần thực hiện triệt để hơn nữa vì các mức thuế có xu hớng quá cao so với các nớc trong khu vực và hệ thống thuế vẫn phức tạp và có sự phân biệt đối xử với những ngời nộp thuế .

+ Chúng ta cần phải tiếp tục hơn nữa trong việc đơn giản hoá thuế thu nhập công ty và mở rộng diện tích thuế bằng cáh loại bỏ các trờng hợp miễn thuế và thống nhất thuế sản xuất cho tất cả các doanh nghiệp . Các kêt quả nghiên cứu đã chỉ ra răng việc thực hiện những u đãi về thuế là phức tạp và tốn kém với Chính phủ và ngời nộp thuế hơn nữa những u đãi về thuế thờng tạo ra sụ phân biệt đối xử với những ngời phải nộp thuế , điều đó gây ra sự bất bình đẳng và quan điểm cho rằng hệ thống thuế không " công bằng".

- Cần tiếp tục đơn giản hoá thuế VAT và mở rộn diện tính thuế bằng cách giảm bớt các trờng hợp miêns thuế và giảm 3 mức thuế xuống còn một mức thuế duy nhất cho tất cả các hàng hoá và dịch vụ không thuộc diện miễn thuế .

- Cần sửa đổi thuế thu nhập đánh vào ngời có thu nhập cao bằng cách giảm bớt thuế suất biên và tăng số đối tợng tính thuế theo sát các nớc Đông Nam á và bằng cách thống nhất các mức thuế áp dụng cho ngời Việt Nam và ngời nớc ngoài . Vì thuế thu nhập cao sẽ dẫn tới chi phí thuê nhân viên quản lý và chuyên gia Việt Nam cao hơn so với các nớc khác trong khu vực , ảnh hởng xấu tới vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam và sẽ gây ra hiện tợng " chảy máu chất xám " tới các nớc khác , mặt khác tạo ra những động cơ mạnh mẽ cho việc trốn thuế và tham nhũng .

Tóm lại việc hoàn thiện chính sách thuế cần phải làm những việc nh sau:

+ Nên tránh có sự trùng lặp các loại thuế với nhau , các văn bản thuế phải rõ ràng , nhất quán và ổn định , giải quyết sự bất bình đẳng về nghĩa vụ thuế giữa các loại hình doanh nghiệp .

+ Những u đãi về thuế cần phải nhằm vào các tiêu thức sau : Theo quy mô từng doanh nghiệp , từng loại ngành nghề , theo vùng , theo quá trình tổ chức kinh doanh , theo sự tác động tới việc giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội ( sử dụng nhiều lao động nữ , thu hút các đối tợng chính sách...). Nh vậy sự u đãi về thuế hoàn toàn không đợc xác định theo thành phần kinh tế và nguồn gốc đầu t .

Có chính sách u đãi về thuế thu nhập cho các ngân hàng khi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay vốn , cho phép lập quỹ dự phòng rủi ro tính từ lợi nhuận thu đợc do đợc u đãi về thuế quan mang lại .

* Hoàn thiện chính sách thị trờng .

Mọi nỗ lực hỗ trợ nêu trên hoặc hỗ trợ nào khác cũng sẽ dẫn tới vô ích nếu cuối cùng các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam không có thị trờng tiêu thu sản phẩm vững chắc . Vì thế song song với cuộc vận động " Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam ", Nhà nớc - với t cách là ngời tiêu dùng - cần khuyến khích các cơ quan , doanh nghiệp

Nhà nớc phải u tiên tiêu dùng hàng Việt Nam . Đồng thời , cần phải triển khai mạnh mẽ hai biệ pháp cụ thể sau :

+ Trớc hết , nhà nớc cần tích cực hỗ trợ băng biện pháp ngoại giao , thông qua các cơ quan xúc tiến thơng mại với các nớc nhằm mở cửa thị trờng hơn nữa cho các hàng hoá của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và Doanh nghiệp nhỏ vàvừa nói riêng có thể xâm nhập vào thị trờng các nớc trên thế giới . Cung cấp thông tin miễn phí cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa về khách hàng , thị trờng nớc ngoài .

+ Thứ hai , Nhà nớc cần phải tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia vào các dự án xây dựng cơ sở hạng tầng đầu t bằng nguồn vốn ngân sách , Việc tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia đấu thầu xây dựng các công trình công cộng cũng không nằm ngoài chủ trơng bình đẳng giữa các thành phần kinh tế , tạo công ăn việc làm cho ngời lao động .

2. Chính sách về tài chính - tín dụng và vốn cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa:

Cũng nh các doanh nghiệp khác, các Doanh nghiệp nhỏ và vừa cũng phải có tài chính để mà tồn tại và phát triển. Bên cạnh vốn tự có, còn có hai nguồn tài chính cho các doanh nghiệp , đó là tín dụng và vốn .Để cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp nhận đợc hai nguồn này thì cần:

- Phải hoàn thiện việc tiếp cận tín dụgn ngân hàng trung và dài hạn của các doanh nghiệp nhỏ và và bằng việc tạo ra một " sân chơi bình đẳng " để tất cả mọi thành phần đi vay đều tuân thủ theo những thể lệ giống nhau .

- Nhanh chóng củng cố hệ thống tài chính và ngân hàng của Việt Nam . Nh áp dụng và thi hành các chỉ tiêu kế toán quốc tế và thực hiện kiểm toán định kỳ tại ngân hàng, ccác tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp thông qua các kiểm toán viên độc lập có trình độ , đảm bảo các khoản vay đợc thực hiện trên cơ sở phân tích tài chính chứ không phải các quyết định chính trị , kể cả các khoản cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa vay ...

- Hoàn thiện việc tiếp cận vốn và quỹ đầu t của các doanh nghiệp nhỏ và vừa theo hớng :

+ Cho phép các doanh nghiệp tiếp cận với vốn nớc ngoài bằng cách cho phép các công ty bán một số cổ phiếu của họ cho các nhà đầu t nớc ngoài

+ Khuyến khích và cho phép các doanh nghiệp tham gia nhiều hơn vào các công ty liên doanh có vốn đầu t nớc ngoài , bởi vì hiện nay có rất ít các doanh nghiệp nhỏ và vừa liên doanh với nớc ngoài mà chỉ có các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế t nhân .Để khuyến khích các doanh nghiệp nhỏ vàvừa cand phải loại bỏ các trở ngại , nh việc góp vốn bằng đất ...

- Xem xét thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ này chỉ giành riêng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa , nhằm trợ giúp cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa khi gặp khó khăn có thể đợc vay, hay có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về thế chấp để vay tín dụng từ các nguồn tài chính chính thức . Ngoài chức năng về tài chính , quỹ bảo lãnh còn có thể hỗ trợ cho các nhà cung cấp dịch vụ trong việc tổ chức các khoá đào tạo cho các chủ hoặc các ngành quanr lý doanh nghiệp về các hệ thống và kinh nghiệm quản lý tài chính tốt hơn.

Trên đây là các nhiệm vụ cụ thể hoàn thiện chính sách tài chính tín dụng nhằm đảm bảo vốn vay cho các doanh nghiệp một cách hợp lý . Vì :

Một là : Đảm bảo cho các Doanh nghiệp nhỏ và vừa, khu vực t nhân đợc sự bình đẳng giống nh các doanh nghiệp Nhà nớc trong việc vay vốn ngân hàng . Bãi bỏ đối sử u đãi về vay nợ , giãn nợ đối với các khoản nợ quá hạn , gia hạn nợ đối với các khoản vay gặp rủi ro .

Hai là : Mở rộng hình thức tín dụng thuê và cung cấp các khoản tín dụng trung và dài hạn với lãi xuất u đãi cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa mới khởi sự hoặc đầu t mới kỹ thuật công nghệ tiên tiến .

Thứ ba : Chính phủ lập hệ thống bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa , trong đó chủ yếu là vốn ngân sách và đóng góp của các tổ chức trong và ngoài nớc bao gồm ccả các doanh nghiệp nhỏ và vừa . Mục đích của quỹ là

giúp cho các doanh nghiệp có dự án khả thi cần huy động vốn tín dụng đầu t , song thiếu một phần thế chấp , bảo lãnh theo hợp đồng vay vốn .

Thứ t : Đơn giản hoá các thủ tục ngân hàng trong việc cho vay tín dụng , đặc biệt là các khoản vay trung hạn và dài hạn bị quy định bởi các thủ tục rất rờm rà , phức tạp làm cho chi phí giao dịch tăng cao.

* Hoàn thiện chính sách đầu t

Về khuyến khích đầu t phát triển , Nhà nớc cần phải đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng ban đầu : đờng , điện , nớc , ..., đặc biệt là hỗ trợ đầu t vào trang thiết bị công nghệ xử lý chất thải mà các doanh nghiệp nhỏ và vừa do bị hạn chế không thể đầu t.

3. Chính sách đất đai .

Đất đai và nhà xởng là các nhân tố không thể thiếu đợc đối với các doanh nghiệp, gồm các doanh nghiệp nhỏ vàvừa . Nếu không có quy định rõ ràng , ổn định về quyền sử dụng , sở hữu , quyền thuê đất đai , nhà xởng , có thể dẫn tới sự bất ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp . Do đó , việc giảm bớt các thủ tục , các quy định về đất đai và nhà xởng , loại nào đợc cấp và quyền hợp pháp sẽ trở thành một yếu tố quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện của các doanh nghiệp , cũng nh các dự án đang còn nằm trên " giấy tờ ".

Vấn đề đất đai là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp , đặc biệt là các Doanh nghiệp nhỏ và vừa . Trớc hết rất khó thuê đất cho mục đích đầu t . Tiếp đến là hệ thống cấp phép của Chính phủ trong việc thực hiện quyền sử dụng đất còn quá cồng kềnh , phiền toái , không có hiệu quả về mặt kinh tế và còn tạo ra những cơ hội để trục lợi và các lạm dụng khác , ...

Để khắc phục tình trạng trên chính sách đất đai phải hoàn thiện theo hớng : Nên mở rộng quyền cho các chính quyền địa phơng trong việc giải quyết đất đai vào mục đích sản xuất , và cho thuê nhng cũng cần có quy định rõ ràng về các quy định , quyền hạn , trách nhiệm rõ ràng để tránh hiện tợng tham nhũng .

Tăng thời hạn sử dụng miễn và giảm thuế đối với phần bở vốn vào việc mở rộng đất đai , tận dụng đất ao hồ ... để đa vào sản xuất .

Mở rộng hình thức khu công nghiệp tập trung , để thu hút các nhà đầu t trong và ngoài nớc . Khuyến khích các doanh nghiệp liên kết xây dựng cơ sở hạ tầng để cho thuê

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ngành đường thuỷ nội địa Việt Nam theo hướng CNH - HĐH. (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w