chè Việt Nam.
1. Cây chè và vị trí của nó trong nền kinh tế quốc dân.
Chè là cây công nghiệp dài ngày, trồng một lần cho thu hoạch nhiều năm. Tuổi thọ của chè kéo dài 50 - 70 năm, cá biệt nếu chăm sóc tốt có thể tới hàng trăm năm. Chè đã có ở Việt Nam từ hàng ngàn năm nay, một số cây chè ở Suối Giàng (Nghĩa Lộ) có tuổi thọ 300 - 400 năm. Nhiều nhà khoa học cho rằng Việt Nam là một trong những cái nôi của cây chè.
Chè là thứ nớc uống có nhiều công cụ, vừa giải khát, vừa chữa bệnh. Ngời ta tìm thấy trong chè có tới 20 yếu tố vi lợng có lợi cho sức khoẻ, ví dụ cafein kích thích hệ thần kinh trung ơng, tamin trị các bệnh đờng ruột và một số axit amin cần thiết co cơ thể.
Chè đợc trồng chủ yếu ở trung du, miền núi và có giá trị kinh doanh tơng đối cao. Một ha chè thu đợc 5 - 6 tấn chè búp tơi (nhiều năm nay có giá tơng đơng thóc), có giá trị ngang với một ha lúa ở đồng bằng và gấp 3 - 4 lần một ha lúa n- ơng. Vì vậy có thể nói cây chè là cây "xoá đói giảm nghèo, điều hoà lao động từ đồng bằng lên các vùng xa xôi hẻo lánh, góp phần phát triển kinh tế miền núi bảo vệ an ninh biên giới.
Sản xuất và xuất khẩu chè thu hút một lợng lao động khá lớn (hơn 22 nghìn lao động chính kể cả lao động chính, kể cả lao động phụ và lao động dịch vụ là gần 300 nghìn ngời với mức thu nhập ổn định và không ngừng tăng (thu nhập bình quần quân toàn ngành năm 1996 đạt 250 nghìn đồng/ngời/tháng, năm 9 tăng lên 350 nghìn ngời/tháng).
Trồng chè cũng chính là "phủ xanh đất trồng đồi trọc", cải thiện môi trờng sinh thái. Với phơng châm trồng chè kết hợp nông lâm, đào dãy hào giữa các hàng chè để giữ mùn giữ nớc, sử dụng phân bón hợp lý ngành chè đã gắn kết đ… ợc phát triển kinh tế với bảo vệ môi trờng.
Chè là một sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao và tiềm năng xuất khẩu lớn. + Một ha chè thâm canh thu hoạch đợc 10 tấn búp tơi chế biến đợc hơn 2 tấn chè khô, đem xuất khẩu sẽ thu đợc một lợng ngoại tệ tơng đơng với khi xuất khẩu 200 tấn than và đủ để nhập khẩu 46 tấn phân hoá học.
+ Trên thế giới có khoảng 30 nớc trồng chè nhng có tới 100 nớc uống chè. Nh vậy tiềm năng về thị trờng của chè Việt Nam rất dồi dào. Tuy nhiên, tốc độ phát triển cây chè của ta so với thế giới còn chậm. Năm 1939, Việt Nam xuất khẩu 2400 tấn chè - đứng hàng thứ 6 trên thế giới, đến nay, Việt Nam xuất khẩu đợc hơn 20.000 tấn chè - đứng hàng thứ 17. Có thể thấy, trong vòng 60 năm, sản lợng xuất khẩu của ta tăng 8 lần những vị trí của ta đã tụt đến 10 bậc.
+ Sản xuất chè của ta có nhiều thuận lợi: Điều kiện thổ nhỡng, khí hậu rất thích hợp với cây chè. Quỹ đất trồng chè lớn (khoảng 20 vạn ha) trong khi hiện nay ta mới chỉ trồng đợc khoảng 7 vạn ha. Bên cạnh đó, lao động vốn là lợi thế so
sánh của nớc ta, đặc biệt là lao động nông nghiệp với kinh nghiệm lâu đời trong trồng về chế biến chè.
Tóm lại, có thể kinh ngạch xuất khẩu chè còn kém xa các mặt hàng mũi nhọn khác (dầu mỏ, than, gạo ) nh… ng xét đến những tác động tích cực của nó về mặt xã hội và để tận dụng mọi nguồn lực hiện có, chúng ta nên tiếp tục phát triển sản xuất và xuất khẩu chè trong thời gian tới.
2. Chất lợng chè xuất khẩu của Tổng công ty chè Việt Nam .
Chất lợng chè đợc hình thành trong cả quá trình sản xuất. Trong phần này ta sẽ xem các khâu từ chọn giống chè tới khi ra sản phẩm cuối cùng ảnh hởng tới chất lợng chè xuất khẩu nh thế nào.
2.1. Chất lợng chè búp tơi:
Đây là điều kiện tiên quyết vì công nghệ dù có hiện đại đến đâu cũng không thể tạo ra sản phẩm tốt từ những nguyên liệu tồi. Chất lợng chè búp tơi đợc quyết định bởi các yếu tố:
2.1.1. Giống chè:
Có nhiều giống chè nhng một số giống chính đã chiếm phần lớn diện tích. Phía Bắc trồng phổ biến 3 giống: Chè Shan ở vùng cao, chè Trung du và PH1 ở vùng thấp. Ngoài ra còn có các giống mới khác nh: LĐP1, LĐP2, TR777, Vân X- ơng, Bát Tiên, Ngọc Thuý, Yabukita và 17 giống của Nhật đang khảo nghiệm, chiếm diện tích cha đáng kể. Phía Nam có các giống Shan, ấn Độ, TB11, TB14…
Trong các giống trên, giống Trung du chiếm diện tích lớn nhất ( 59% tổng diện tích ), sau đó đến giống Shan ( 27,3% ) còn lại là PH1 và các giống khác. Chỉ có giống Shan cho chất lợng khá, còn lại các giống Trung du và PH1 cho năng suất khá nhng chất lợng không cao, vị chè hơi đắng, hơng kém thơm. Trong những năm qua, Viện nghiên cứu chè đã có nhiều cố gắng trong việc nhập nội thuần hoá, chọn lọc cá thể và lai tạo giống nhằm tạo ra một tập đoàn giống tốt và phong phú, tuy nhiên công tác này diễn ra còn chậm.
2.1.2. Quy trình thâm canh:
Đầu t cho trồng và chăm sóc chè đều thấp so với yêu cầu trung bình, đầu t cho trồng là 6 – 7 triệu đồng/ ha đạt 40%, và cho chăm sóc là 3 – 3,5 triệu đồng/ ha đạt 80%. ở những vùng nghèo, tỉ lệ này còn thấp hơn, thậm chí có vờn chè nhiều năm không đợc bón phân. Quy trình kỹ thuật cha đợc thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu. Bón phân cha đủ, thiếu cân đối, nặng về phân đạm thiếu hữu cơ và vi lợng. Cơ cấu phân bón nh vậy không những làm nghèo đất, kiệt quệ cây chè, mà còn làm tăng vị đắng chát, giảm hơng thơm của sản phẩm. Cá biệt, một số đơn vị áp dụng công thức bón phân cân đối đã tạo nên chất lợng chè rất đặc trng nh Mộc Châu, Thanh Niên. Đặc biệt, vấn đề nghiêm trọng đáng báo động hiện nay là việc sử dụng thuốc trừ sâu tuỳ tiện, không đúng liều lợng, chủng loại và quy trình. Hậu quả là d lợng thuốc trừ sâu trong sản phẩm vợt quá mức cho
phép ; qua kiểm tra sản phẩm của 5 đơn vị với 15 mẫu, đã phát hiện 4 mẫu ( 26% ) của 3 đơn vị có d lợng thuốc trừ sâu cao.
2.1.3. Thu hái:
Có thể coi thu hái là khâu cuối cùng trong công đoạn sản xuất nông nghiệp, sản phẩm của công đoạn này là những búp chè tơi sẽ đợc dùng làm nguyên liệu cho công đoạn sau. Để đảm bảo chất lợng, việc hái chè phải tuân thủ nguyên tắc “một tôm hai lá” nghĩa là chỉ hái 1 búp và 2 lá non nhất. Trong những năm gần đây, việc hái chè và thu mua chè búp tơi không theo tiêu chuẩn đã diễn ra trong hầu khắp cả nớc ; điển hình là ở những vùng buôn bán chè sôi động nh Yên Bái, Phú Thọ, Lâm Đồng. ở những vùng này, vào thời điểm chính vụ, nhiều đơn vị không mua đợc chè B, thậm chí cả chè C nếu xét đúng tiêu chuẩn. Nhiều nơi không có khái niệm chè A,B. Chè hái quá già ( 5 – 7 lá ) và lẫn loại đã gây trở ngại cho quá trình chế biến, thiết bị chóng h hỏng và tất cả dẫn đến chất lợng thấp, hàng kém sức cạnh tranh.
2.1.4. Vận chuyển:
Khi búp chè đã hái ra khỏi cây thì dù muốn dù không công đoạn chế biến cũng đã đợc bắt đầu, đó là quá trình héo. Từ đây, búp chè đã phải tham gia vào quá trìnhvới những đòi hỏi khắt khe về thời gian và điều kiện bảo quản. Chính vì vậy, vận chuyển chè búp tơi có ảnh hởng rất lớn tới chất lợng sản phẩm. Hiện nay, khâu vận chuyển còn có nhiều nhợc điểm : Thứ nhất, số lần cân nhận, thu mua và vận chuyển trong ngày ít, thờng chỉ 2 lần/ ngày ( so với ấn Độ là 4 – 6 lần/ ngày ), nên chè thờng bị lèn chặt ở sọt hái trong thời gian dài, dẫn đến bị ngốt, nhất là vào mùa hè. Thứ hai, khoảng cách vận chuyển xa làm kéo dài thời gian vận chuyển. Thứ ba, không có xe chuyên dùng chở chè và không thực hiện đúng quy trình vận chuyển cũng dễ gây ôi ngốt dập nát.
2.2. Chất lợng sản phẩm xuất khẩu:
Tỷ trọng các mặt hàng hiện nay của Tổng công ty là OP – 10%, FBOP – 25%, P – 8%, PS – 18%, BPS – 25%, F – 10%, Dust – 4%. Nh vậy tỉ lệ 3 mặt hàng tốt mới chỉ đạt 43%, Tổng công ty đang phấn đấu đa tỉ lệ này lên 60%, đây mới là con số tính cho toàn Tổng công ty. Còn chất lợng sản phẩm của từng đơn vị lại có sự khác biệt. Từ các đơn vị ở các vùng chè có độ cao khác nhau, ta thu đợc những sản phẩm có chất lợng khác nhau.
2.2.1. Vùng chè có độ cao trên 500m:
( Sơn La, Lai Châu, Tây Nguyên, vùng cao nguyên Yên Bái, Hà giang ) có u thế về khí hậu, giống chè ( chủ yếu là chè Shan ), nên chất lợng nguyên liệu rất cao. Nếu thu hái chế biến tốt có thể cho sản phẩm chất lợng tơng đơng với chè Darjeeling nổi tiếng của ấn Độ. Nhng trên thực tế, chất lợng chè ở các đơn vị này cha cao và không đồng đều. Vì nhiều lý do khác nhau, sản phẩm có nhiều khuyết tật nh nhiều cẫng lẫn loại, nhẹ cánh, ôi ngốt. ở nhiều đơn vị, chất lợng chè cha t-
ơng xứng với tiềm năng đất đai và khí hậu.
Tuy vậy, vùng này có công ty chè Mộc Châu nổi tiếng không chỉ trong vùng mà còn trong cả nớc về sự tiến bộ vợt bậc trong thời gian gần đây. Chất lợng chè đen xuất khẩu của công ty đã đợc nâng lên rõ rệt, từ 63% mặt hàng cao cấp năm 1994 lên 86% năm1998, đặc biệt chè đen OP ( loại1 ) từ 1,9% năm 1994 lên 31% năm 1998, tăng gấp 16,31 lần.
2.2.2. Vùng chè có độ cao dới 500m:
( Yên Bái, Phú Thọ, Nghệ An, Thái Nguyên ), giống Trung du và PH1, sản phẩm có vị chát hơi đắng, hơng thơm cha đợc đặc trng. Khuyết tật lớn nhất là tỉ lệ cẫng cao, nhẹ cánh, nhanh chua thiu.
Một số đơn vị có chất lợng sản phẩm khá nh Trần Phú, Thanh Niên, Phú Sơn, Quân Chu. Nổi bật là chè Trần Phú có nội chất đặc trng không thua kém chè vùng cao. Các đơn vị còn lại, nhiều đơn vị có điều kiện về nhà xởng, thiết bị, vờn chè nhng do chạy theo số lợng, ít quan tâm đến chất lợng nên chất lợng sản phẩm cha cao. Các xởng nhỏ không đảm bảo công nghệ và vệ sinh công nghiệp để chế biến chè đen thi nhau mọc lên, chiếm nhiều nguyên liệu tốt nhng cho sản phẩm đầy khuyết tật. Các sản phẩm này đáng ra để tiêu thụ riêng nhng một số nhà máy lại sử dụng để đấu trộn với chè tốt làm ảnh hởng tới giá chè chung.
3. Đặc điểm về thị trờng của Tổng công ty chè Việt Nam
3.1. Thị trờng ngoài nớc.
Thị trờng ngoài nớc của Tổng công ty chè Việt Nam rất rộng nh Nga, các n- ớc Đông âu, Trung cận đông, Pakistan, Nhật Bản, Đài Loan...
Có thể nói thị trờng ngoài nớc của Tổng công ty chè Việt Nam là thị trờng chủ lực (chiếm trên 80%).
3.2. Thị trờng trong nớc.
Thị trờng chè trong nớc đã không đợc Tổng công ty tận dụng để phát triển tạo điều kiện cho các hãng chè nớc ngoài chiếm lĩnh thị trờng nh chè Lipton, Dimah. Mục tiêu đến giữa năm 2001, các chơng trình quảng cáo, khuyến mại tung ra thị trờng nội tiêu thêm 12 mặt hàng chè mới với chất lợng đặc biệt cao, trong đó có 5 loại chè hoà tan