Chuyên đề tốt nghiệp Học viện tài chính

Một phần của tài liệu Công tác quản lý vốn trong Doanh nghiệp (Trang 81 - 85)

chi phí về mực...) mà không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng thì kế toán sẽ lấy toàn bộ chi phí đó trong tháng phân bổ cho từng đơn đặt hàng trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ là: Chi phí về giấy tính cho mỗi đơn đặt hàng.

VD: Trong tháng 1 một hộp mực đỏ Nhật xuất ra có thể đợc dùng để in cho 3 đơn đặt hàng A, B, C. Để xác định chi phí về mực cho đơn đặt hàng A trong tháng 1 ta tính nh sau:

Chi phí về mực giấy để in cho ĐHA

= Trị giá hộp mực xuất ra T1

Tổng chi phí giấy của 3 ĐĐHt1 x

Chi phí cho ĐĐHAt1 - Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung: đối với hai khoản chi phí này kế toán không thể tính trực tiếp cho từng đơn đặt hàng mà phải tính bằng phơng pháp gián tiếp. Toàn bộ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong tháng sẽ đợc phân bổ cho từng đơn đặt hàng sản xuất trong tháng. Tiêu chuẩn phân bổ đợc lựa chọn ở đây cũng là chi phí về giấy trong tháng của từng đơn đặt hàng.

Những ĐĐH có thời gian sản xuất ngắn (trong vòng một tháng) thì việc tính giá thành là đơn giản. Đối với những đơn đặt hàng có thời gian sản xuất dài (từ một tháng trở lên) thì cuối mỗi tháng kế toán cần ghi lại toàn bộ chi phí sản xuất của đơn đặt hàng đó trong tháng vào phiếu tính giá thành. Việc tập hợp chi phí sản xuất cho ĐĐH sẽ đợc thực hiện cho tới khi ĐĐH hoàn thành.

Thứ hai: Xí nghiệp cần thờng xuyên, định kỳ thực hiện công tác phân tích giá thành.

Giá thành sản phẩm cao hay thấp, tăng hay giảm đồng nghĩa với việc lãng phí hay tiết kiệm lao động XH bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá. Ta biết rằng giá thành sản phẩm là chỉ tiêu chất lợng, việc giá thành sản phẩm cao hay thấp phản ánh kết quả của việc quản lý, sử dụng vật t lao động tiền vốn của doanh nghiệp. Thông qua công tác phân tích giá thành những ngời quản lý Xí nghiệp biết đợc nguồn gốc hay nội dung cấu thành của giá thành từ đó biết đợc nguyên nhân cơ bản, nhân tố cụ thể nào đã làm tăng hay giảm giá thành và trên cơ sở đó đề ra các biện pháp cần thiết để hạn chế, loại trừ ảnh hởng của những nhân tố tiêu cực, động viên và phát huy đợc ảnh hởng của những nhân tố tích cực, khai thác khả năng tiềm tàng trong Xí nghiệp .

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện tài chính

kết luận

Trong toàn bộ công tác kế toán thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một khâu kế toán quan trọng. Đặc biệt trong quản trị doanh nghiệp, hạch toán chi phí sản xuất chính xác và tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm là căn cứ cho phân tích và hoạch định dự án, đề ra các biện pháp để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua quá trình học tập ở trờng và thời gian tìm hiểu thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp in 15, đ- ợc sự chỉ bảo tận tình của thầy giáo, cùng các cô, các chị trong phòng kế toán, chuyên đề tốt nghiệp của em đã hoàn thành với đề tài: ”Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành ở Xí nghiệp in 15”. Chuyên đề này tuy mới chỉ xin đa ra một số ý kiến mang tính gợi ý và các giải pháp, song với mong muốn thực sự cùng Xí nghiệp hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

Trên cả phơng diện lý luận cũng nh thực tế, chuyên đề đã trình bày một cách có hệ thống các vấn đề chủ yếu liên quan đến công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Cụ thể:

+ Về mặt lý luận: Chuyên đề đã nêu lên ý nghĩa, sự cần thiết cũng nh nhiệm vụ của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Đồng thời cũng đa ra trình tự và sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

+ Về mặt thực tế: Chuyên đề đã đánh giá khái quát thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp in 15. Chỉ ra những tồn tại và đa ra phơng hớng giải quyết để hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác chi phí, giá thành vói riêng.

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện tài chính

Do kiến thức về lý luận và thực tiễn còn hạn chế nên chuyên đề này không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót. Kính mong sự thông cảm và đóng góp ý kiến của thầy giáo, cô giáo và của các cô chú trong Xí nghiệp để chuyên đề đợc hoàn thiện hơn.

Em xin trân thành cảm ơn các chị, các cô phòng kế toán, các thầy, cô giáo Khoa kế toán và đặc biệt là thầy giáo đã hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Chuyên đề tốt nghiệp Học viện tài chính

Tài liệu tham khảo

1. Kế toán doanh nghiệp sản xuất

Trờng ĐH Tài chính - Kế toán Hà Nội 1995 2. Kế toán quản trị

Trờng ĐH Tài chính - Kế toán Hà Nội 1999 3. Giáo trình phân tích hoạt động kinh tế

Trờng ĐH Tài chính - Kế toán Hà Nội 1997 4. Hệ thống kế toán doanh nghiệp

- Hớng dẫn về chứng từ kế toán - Hớng dẫn sổ kế toán Nhà xuất bản Tài chính - 1995 5. Hệ thống doanh nghiệp - Hớng dẫn chuyển sổ - Sơ đồ hớng dẫn hạch toán Nhà xuất bản tài chính - 1995 6. Thuế và Kế toán Nhà xuất bản Tài chính - 1998 7. Hoạt động tài chính trong nền kinh tế thị trờng

Nhà xuất bản thống kê - 1996 8. Một số luận văn tốt nghiệp D31, D32

Một phần của tài liệu Công tác quản lý vốn trong Doanh nghiệp (Trang 81 - 85)