ASX = PSXì T ì KSX
-40% các thiết bị làm việc 3 ca (mỗi ca hoạt động khoảng 7 giờ), thời gian làm việc của các thiết bị này là:
T1 = 3 ì 7 ì 25 ì 12 = 6300 (giờ)
-40% thiết bị làm việc 2 ca (mỗi ca làm việc khoảng 7 giờ), thời gian làm việc của các thiết bị này là:
T2 = 2 ì 7 ì 25 ì 12 = 4200 (giờ)
-20% thiết bị làm việc 1 ca (mỗi ca làm việc khoảng 7 giờ), thời gian làm việc của các thiết bị này là:
T3 = 1 ì 7 ì 25 ì 12 = 2100 (giờ)
⇒ ASX = 85 ì 0,6 ì (40% ì 6300 + 40% ì 4200 + 20% ì 2100)
⇒ ASX = 235620 (kw).
Tổng công suất tiêu thụ điện cả năm:
η SX
CS A
A
430000 95 , 0 171936 235620 95 , 0 ⇒ = + = = A η (Kw/năm).
Phần IX : Tính toán kinh tế I. Mục đích và nhiệm vụ
1. Mục đích
Tính toán kính tế là một phần không thể thiếu trong một bản thiết kế hay một dự án. Đây là một khâu đặc biệt quan trọng vì nó ảnh hởng đến tính khả thi của của dự án, đây cũng là cơ sở để ngời thiết kế lựa chọn phơng án tối u trong điều kiện kinh tế cho phép và lập kế hoạch phát triển sản xuất trong tơng lai từ những kết quả thu đợc từ hiện tại.
Đảm bảo độ chính xác, tính thực tiễn và hợp lý trong từng công đoạn là yêu tố bắt buộc đối với một dự án vì sản xuất luôn gắn liền với thị trờng lao động, thị trờng cung ứng nguyên, nhiên vật liệu, thị trờng tiêu thụ sản phẩm vốn có nhiều biến động không thể dự đoán trớc đợc nên cần phải tính toán trớc để hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất khi nhà máy đi vào sản xuất.
2. Nhiệm vụ
-Tính toán kinh tế cần phải xét đến:
+Tính toán cụ thể các khoản thu, chi trong một khoảng thời gian nhất định (thờng là từng năm) để từ đó có thể huy động vốn từ ngân hàng và từ các cổ đông.
+Tính toán các khoản thuế phải đóng và tính lợi nhuận có thể thu đợc để có kế hoạch phát triển sản xuất sau này.
+Lập kế hoạch cụ thể cho sản xuất để có thể đẩy nhanh tiến độ khi sản phẩm tiêu thụ nhanh, kéo giãn thời gian sản xuất khi nhu cầu tiêu thụ giảm. Từ tính toán kinh tế giúp cho việc chi phí hợp lý trong việc mua bán nguyên vật liệu và đa ra thị trờng giá sản phẩm hợp lý với ngời tiêu dùng mà vẫn thu đợc lãi.
-Tính kinh tế gồm: +Tính vốn đầu t xây dựng nhà xởng. +Tính toán cho đầu t thiết bị.
+Tính hiệu quả kinh tế.
II. Tính chi phí cố định
1. Tính chi phí cho xây dựng nhà máy a. Vốn đầu t chuẩn bị:
Để chuẩn bị xây dựng nhà máy cần đầu t cho việc thiết kế và giải phóng mặt bằng. Thực tế thì giá san ủi mặt bằng hiện nay là 60 000 đồng/m2.
Theo phần tính toán xây dựng thì tổng diện tích nhà máy là: 18000 m2
Vậy đầu t giải phóng và san ủi mặt bằng là: 60 000 ì 18000 = 1080000000 (đồng)
b. Vốn đầu t xây dựng:
Vốn đầu t xây dựng là vốn để xây dựng các hạng mục công trình trong nhà máy đợc tính theo giá chung trên thị trờng xây dựng.
+Đơn giá xây dựng cho các nhà bao che khung thép có mái tôn trống nóng là 1 triệu – 1,2 triệu đồng/m2. Chọn giá 1 triệu đồng/m2.
+Đơn giá cho nhà để xe bến bãi là 300 000 – 400 000 đồng/m2. Chọn giá 300 000 đồng/m2.
+Đơn giá cho nhà hành chính hội trờng, căng tin là 1,5 – 1,7 triệu đồng/m… 2. Chọn giá trung bình 1,6 triệu đồng/m2.
Ta có bảng sau:
S Hạng mục Diện tích
( m2) Đơn giá ( VND) Thành tiền
1 Kho nguyên liệu 720 1 000 000 720 000 000
2 Phân xởng nấu 648 1 000 000 648 000 000
3 Phân xởng lên men 1200 1 000 000 000 0001200
4 Nhà hoàn thiện sản phẩm 432 1 000 000 432 000 000 5 Kho thành phẩm 1152 1 000 000 000 0001152 6 Hội trờng 135 1 600 000 216 000 000 7 Nhà hành chính 135 1 600 000 216 000 000 8 Nhà giới thiệu sản phẩm 135 1 600 000 216 000 000 9 Phòng bảo vệ 18 1 000 000 18 000 000 1 Nhà ăn 135 1 600 000 216 000 000 1 Nhà để xe 180 1 000 000 180 000 000 1 Phân xởng khí nén và thu CO2 108 1 000 000 108 000 000 1 Phân xởng hơi 54 1 000 000 54 000 000 1 Khu chứa bã 54 1 000 000 54 000 000 1 Phòng KCS 108 1 000 000 108 000 000 1 Khu xử lý nớc thải 135 1 000 000 135 000 000 1 Khu xử lý nớc cấp 135 1 000 000 135 000
000
1 Nhà vệ sinh 54 1 000 000 54 000
000
1 Phân xởng cơ điện 135 1 000 000 135 000
000 2 Trạm biến áp 27 1 000 000 27 000 000 2 Gara ôtô 128 1 000 000 128 000 000 Tổng 6152000000
Tổng số tiền đầu t cho xây dựng nhà xởng và văn phòng là: 6152 000 000 đồng. Dành khoảng 15% số tiền so với tổng số tiền đầu t xây dựng nhà xởng để xây dựng hệ thống thoát nớc, hệ thống giao thông, vờn hoa và các công trình phụ trợ khác. Số tiền đó là:
15% ì 6152 000 000 = 922 800 000 (đồng) Vậy tổng số vốn đầu t để xây dựng nhà máy là: 6 152 000 000 + 922 800 000 = 7 074 800 000 (đồng)
2. Tính chi phí cho lắp đặt thiết bị
Với nhà máy sản xuất bia có sản lợng 30 triệu lít/năm đặt ở khu vực phụ cận với thủ đô, đối tợng phục vụ chủ yếu là ngời dân trong vùng và khách du lịch , chọn thiết bị đ- ợc sản xuất tại Việt Nam đợc sản xuất theo công nghệ của Đức để giảm chi phí đầu t về thiết bị. Đơn giá của thiết bị:
-Thiết bị nấu: 15 triệu/m3.
-Thiết bị lọc đáy bằng: 15 triệu/m3.
-Thùng có vỏ bảo ôn nh thùng đun nớc nóng, thùng đựng nớc lạnh, thùng bão hoa CO2: 6 triệu/m3.
-Thùng lên men: chọn giá trung bình cho cả thùng nhân giống và thùng lên men là 10 triệu/m3.
STT Tên thiết bị Sốlợng Đơn giá Giá tiền
1 Cân 2 10 000 000 20 000 000
2 Thùng chứa bột malt 2 8 000 000 16 000 000 3 Thùng chứa bột gạo 2 5 000 000 10 000 000
4 Máy nghiền malt 1 20 000 000 20 000 000
5 Máy nghiền gạo 1 8 000 000 8 000 000
6 Nồi hồ hoá 1 75 000 000 75 000 000
7 Nồi đờng hoá 1 180 000 000 180 000 000
9 Thùng chứa bã 1 10 000 000 10 000 000
10 Nồi nấu hoa 1 330 000 000 330 000 000
11 Thiết bị đun nớc nóng 1 145 000 000 145 000 000
12 Nồi lắng xoắy 1 160 000 000 160 000 000
13 CIP cho nhà nấu 3 40 000 000 120 000 000
14 Máy lạnh nhanh 1 200 000 000 200 000 000 15 Thùng lên men 18 540 000 000 9 720 000 000 16 Hệ thống nạp khí 1 10 000 000 10 000 000 17 Thùng gây men cấp 2 1 48 000 000 48 000 000 18 Thùng gây men cấp 1 1 4 800 000 4 800 000 19 Thùng chứa men 1 1 070 000 1 070 000
20 CIP trung tâm 5 40 000 000 200 000 000
21 Hệ thống thu hồi CO2 200 000 000 200 000 000
22 Máy lọc bia 1 300 000 000 300 000 000
23 Thùng chứa bia 4 500 000 000 2 000 000 000
24 Máy rửa bock 1 50 000 000 50 000 000
25 Máy chiết bock 1 500 000 000 500 000 000
26 Gầu tải 4 15 000 000 60 000 000 27 Vít tải 2 30 000 000 60 000 000 28 Bơm 20 7 500 000 150 000 000 29 Hệ thống vệ sinh 4 2 000 000 8 000 000 30 Hệ thống làm lạnh 1 700 000 000 700 000 000 31 Nồi hơi 2 500 000 000 500 000 000 32 Hệ thống xử lý nớc cấp 1 500 000 000 500 000 000 33 Hệ thống xử lý nớc thải 1 700 000 000 700 000 000 34 Hệ thống điện 1 1 500 000 000 1 500 000 000 35 Xe ô tô 5 120 000 000 600 000 000
36 Dây chuyền chiết chai 1 1 500 000 000 1 500 000 000
Tổng 20 830 870 000
-Tính vốn đầu t cho một số thiết bị phụ (đờng ống và các phụ tùng thay thế) bằng 8% tổng chi phí cho thiết bị chính:
8% ì 20 830 870 000 = 1 666 469 600 (đồng)
-Tính thuế giá trị gia tăng bằng 10% tổng chi phí cho thiết bị: 10% ì 20 830 870 000 = 2 083 087 000 (đồng)
-Tính chi phí vận chuyển và lắp đặt bằng 8% tổng chi phí cho thiết bị: 8% ì 20 830 870 000 = 1 666 469 600 (đồng)
⇒ Vậy tổng vốn đầu t cho lắp đặt và mua thiết bị là: 26 246 896 200 (đồng).
3. Các chi phí phát sinh trong quá trình xây dựng và lắp đặt
-Các chi phí phát sinh có thể xảy ra ở rất nhiều công đoạn trong quá trình xây dựng nhà xởng và lắp đặt thiết bị. Để đảm bảo tiến hộ cho việc xây dựng và lắp đặt thiết bị thì phải tính đến các chi phí phát sinh này.
-Chi phí phát sinh bằng 15% tổng các chi phí xây dựng và chi phí lắp đặt thiết bị. Chi phí phát sinh khi xây dựng là:
15% ì 4 809 300 000 = 751 395 000 (đồng) . Chi phí phát sinh khi lắp đặt thiết bị:
15% ì 1 666 469 600 = 249 970 440 (đồng)
⇒ Vậy tổng chi phí phát sinh là: 1 001 365 440 (đồng).
4. Tính chi phí sử dụng thiết bị, nhà xởng
-Dự tính nhà máy làm việc trong 10 năm thì khấu hao thiết bị máy móc, các công trình xây dựng khấu hao trong 20 năm.
-Vậy tổng tiền khấu hao trong 1 năm là:
0,1 ì 26 246 896 400 + 0,05 ì 7 074 800 000 = 2 978 429 640 (đồng)
-Chi phí sửa chữa máy móc lấy bằng 5% khấu hao: 5% ì 2 978 429 640= 148 921 482(đồng)
⇒ vậy tổng khấu hao tài sản cố định là 3 127 351 122 (đồng)
5. Tính vốn đầu t cố đinh cho nhà máy
-Vốn đầu t cố định bằng tổng vốn đầu t xây dựng,vốn đầu t thiết bị,vốn phát sinh và vốn sử dụng thiết bị. Tổng vốn đầu t cố định là: 37 450 412 760 đồng.
III. Chi phí sản xuất
1. Chi phí cho nhiên liệu a. Than:
-Lợng than cung cấp cho một năm công suất tối đa là 16603 200 (kg/năm).
b. Nớc:
-Lợng nớc cần thiết cho một ngày sản xuất là 980 (m3/ngày).
-Vậy trong 1 năm lợng nớc cần dùng là: 980 ì 25 ì 12 = 294000 (m3/năm)
c. Điện - lạnh:
-Điện sử dụng trong một năm là: 430000 (kw/năm).
-Lạnh sử dụng trong một năm là: 1500 ì 25 ì 12 =450 000 (kw/năm)
STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá Khối lợng Giá tiền
1 Than Kg 700 16 603 200 11622 240 000
2 Nớc m3 4500 294 000 1 323 000 000
3 Điện Kw 1500 430 000 645 000 000
⇒ vậy tổng chi phí cho nhiên liệu là 13 590 000 000 (đồng).
2. Chi phí cho nguyên liệu
a. Chi phí cho nguyên liệu chính:
STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá (VND) Khối lợng Giá tiền (VND)
1 Malt Kg 10 000 3 877 800 38 778 000 000 2 Gạo Kg 6000 1 724 000 10 344 000 000 3 Hoa viên Kg 60 000 30 000 6 000 000 000 4 Cao hoa Kg 200 000 3 000 600 000 000 5 Nắp Cái 200 46 000 000 9 200 000 000 6 Nhãn Cái 200 46 000 000 9 200 000 000
•Chi phí cho nguyên liệu khác:
Vì chai và két sau khi sử dụng đuợc hoàn trả lại cho nhà máy qua đại lý hoặc trực tiếp. Do đó ta tính chi phí cho 3 tháng sản xuất.
Stt Vật liệu Đơn vị Đơn Giá (VNĐ) Số Lợng Giá tiền (VNĐ)
1 Chai Cái 800 13 333 350 1060 000 000
2 Két Cái 8 000 666 668 2120 000 000
⇒ vậy tổng chi phí cho nguyên liệu chính là 77 302 000 000 (đồng).
b. Chi phí cho nguyên liệu phụ:
-Chi phí cho nguyên liệu phụ gồm enzyme, bột trợ lọc, hoá chất tẩy rửa … thờng chiếm khoảng 5% chi phí của nguyên liệu chính.
-Chi phí cho nguyên liệu phụ là:
5% ì 77 302 triệu =3 865 triệu (đồng)
số công nhân có mặt trong một ngày đêm là 120 ngời.
-Thời gian làm việc thực tế trong một năm (trừ ngày nghỉ lễ, ốm, phép ) là… khoảng 285 ngày, thời gian làm việc của máy móc là 320 ngày. Vậy hệ số điều khuyết là: 12 , 1 285 320 = = = cn tb T T K
-Vậy số công nhân thực tế trong phân xởng là: 120 ì 1,12 = 135 (ngời)
⇒ vậy chọn số công nhân trong nhà máy là 135 ngời. -Số cán bộ quản lý trong nhà máy là:
+Phòng giám đốc: 1 ngời. +Phòng phó giám đốc: 2 ngời. +Phòng tài vụ: 5 ngời.
+Phòng kế hoạch: 5 ngời. +Phòng kỹ thuật: 15 ngời.
+Phòng kinh doanh – maketting: 20 ngời. +Phòng tổ chức, hành chính: 6 ngời. +Phòng y tế: 2 ngời.
+Nhân viên thu kho: 5 ngời.
+Nhân viên nhà giới thiệu sản phẩm: 4 ngời.
⇒ vậy số cán bộ trong nhà máy là: 65 ngời
-Tổng số nhân viên trong nhà máy là: 135 + 65 = 200 (ngời)
⇒ vậy tổng số nhân viên trong nhà máy là 200 ngời. -Tính quỹ lơng cho toàn nhà máy:
+Lơng trung bình cho công nhân: 1 500 000 đồng/ngời. +Lơng trung bình cho cán bộ quản lý: 2 500 000 đồng/ngời. +Tổng quỹ lơng là:
L = 12ì(135 ì 1 500 000 + 65 ì 2 500 000) = 4 380 000 000 (đồng)
-Nhà máy dùng 20% lơng để đóng bảo hiểm xã hội: 20% ì 4 380 000 000 = 876 000 000 (đồng)
⇒Tổng chi phí sản xuất trong 1 năm có sản lợng bia cao nhất: CT = 100 013 triệu (đồng)
6. Tính giá thành sản phẩm
-Giá thành của bia đợc tính theo công thức:
W T
G= ∑ (đồng)
-Lợng bã hàng năm: 6 466 350 kg đợc bán với giá1000 (đồng/kg). Số tiền bán đợc là: 6 466 350 000 đồng.
-Khối lợng CO2 d thừa hàng năm: 362110 (kg). Giá bán CO2 là 5000 đồng/kg, vậy số tiền bán đợc là: 1810 550 000 (đồng)
-Tổng số tiền mà nhà máy phải chi là:
∑T = 100 013 000 000– (6 466 350 000 + 1 810 550 000) = 91 736 100 000 (đồng)
Chi phí nguyên liệu chính cho bia hơi :
STT Nguyên liệu Số lợng (kg) Đơn giá( VND) Thành tiền(VND)
1 Malt 900 000 10 000 9 000 000 000
2 Gạo 450 000 6000 2 700 000 000
3 Hoa viên 9000 70 000 630 000 000
4 Cao hoa 900 200000 180 000 000
5 Tổng 12 510 000 000
Đối với bia hơi, ta còn cần chi phí để mua bock. Lợng bia hơi sản xuất một năm là 9 triệu lít, sử dụng loại bock 50 lít. Vậy số bock cần mua là:
50 10
9ì 6 = 180000 (bock)
Tiền mua một bock tính trung bình khoảng 100000 (đồng), thời gian quay vòng sử dụng bock là 3 tháng. Vậy số tiền dùng để mua bock là:
4
100000 180000ì
= 4 500 000 000 (VND)
12 510 000 000 + 4 500 000 000 = 17 010 000 000 (VND) Chi phí nguyên liệu chính cho bia chai :
STT Nguyên liệu Số lợng (kg) Đơn giá ( VND) Thành tiền (VND)
1 Malt 2977800 10000 29 778 000 000 2 Gạo 1274700 6000 7 648 200 000 3 Hoa viên 21000 70000 1 470 000 000 4 Cao hoa 2100 200000 420 000 000 5 Nắp 46 000 000 200 9 200 000 000 6 Nhãn 46 000 000 200 9 200 000 000
•Chi phí cho nguyên liệu khác:
Stt Vật liệu Đơn vị Đơn Giá (VNĐ) Số Lợng Giá tiền (VNĐ)
1 Chai Cái 800 13333350 10 666 680 000
2 Két Cái 8 000 666 668 5 333 344 000
Tổng chi phi cho sản xuất bia chai : 73 716 224 000 Chi phí nguyên vật liệu phụ :
Theo kinh nghiệm bằng 5% chi phí nguyên vật liệu chính. Vậy ta có chi phí nguyên vật liệu phụ theo 100 lít sản phẩm là:
Loại sản phẩm Nguyên liệu chính Nguyên liệu phụ Tổng Bia hơi (cả năm) 17 010 000 000 850 500 000 17 860 500 000 Bia chai (cả năm) 73 716 224 000 3 685 811 200 77 402 035 200
Tổng 95 262 535 200
Chi phí nhiên liệu là:
STT Nguyên liệu Đơn vị Đơn giá(VND) Khối lợng (kg) Giá tiền
1 Than Kg 700 16 603 200 11 622 240 000
2 Nớc m3 4500 294 000 1 323 000 000
3 Điện Kw 1500 430 000 645 000 000
⇒ vậy tổng chi phí cho nhiên liệu là 13 590 240 000 (đồng).
+ Bia hơi:
C1 = chi phí vận hành + giá trị khấu hao
Chi phí nguyên nhiên vật liệu = chi phí nguyên vật liệu chính + chi phí nguyên vật liệu phụ + chi phí nhiên liệu
= 17 860 500 000 + 13 590 240 000x0.3= 21 937 572 000
Chi phí vận hành = chi phí nguyên nhiên liệu + chi phí tiền lơng – số tiền thu đợc từ việc bán sản phẩm phụ. = 21 937 572000 + 4 380 000000 x0.3 – (6 466 350000 + 1 810 550000)x0.3 =20768502000(đồng) C1 = 20768502000 + 3127351122 x0.3 = 21706707336,6 ( đồng) + Bia chai:
C2 = chi phí vận hành + giá trị khấu hao
Chi phí nguyên nhiên vật liệu = 77402035200 + 1359024000 x 0.7 = 78353352000 ( đồng)
Chi phí vận hành = chi phí nguyên nhiên liệu + chi phí tiền lơng – số tiền thu đợc từ việc bán sản phẩm phụ. = 78353352000 + 438000000 x 0.7 - (6466350000 + 1810550000)x0.7 = 72866122000 (đồng) C2 = 72866122000 + 3127351122 x 0.7 = 75055267785.4 (đồng) Giá thành (z) của sản phẩm: Bia hơi: