Một số ý kiến đóng góp

Một phần của tài liệu Tổng quan về Bảo hộ lao động. (Trang 59 - 63)

Qua ba tháng thực tập tại Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7, tôi thấy Công ty Cơ khí và Xây lắp số 7 là một đơn vị thực hiện công tác BHLĐ tơng đối tốt. Trong những năm gần đây chỉ xảy ra những vụ tai nạn lao động nhẹ, không xảy ra vụ tai nạn lao động nghiêm trọng nào.

Tuy nhiên, để công tác BHLĐ phát huy hiệu quả hơn nữa nhằm bảo đảm sản xuất an toàn, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho ngời lao động tôi xin có một số ý kiến đóng góp nh sau:

- Công ty cần tăng cờng hơn nữa công tác tuyên truyền giáo dục,vận động mọi ngời tự chấp hành nghiêm chỉnh và cũng nhắc nhở, giám sát ngời khác thực hiện. Nâng cao nhận thức cho ngời lao động trong việc tuân thủ các nội qui AT-VSLĐ, qui trình vận hành máy móc an toàn, nghiêm chỉnh chấp hành việc thực hiện sử dụng các phơng tiện bảo vệ cá nhân trong quá trình sản xuất. Tránh tình trạng ngời lao động đã biết nhng vẫn cố tình vi

phạm (nh đeo găng tay khi mài, không đeo kính trong quá trình tiện, mài, doa...; không đi giày trong quá trình làm việc hoặc có đi giày với tính chất đối phó là không đa gót chân vào giày, v.v...).

- Công ty cần tổ chức cho ngời lao động đợc tham gia ý kiến rộng rãi và th- ờng xuyên về các vấn đề cải thiện thiết bị, máy móc, phơng pháp làm việc và điều kiện làm việc.

- Phát tuy tốt vai trò của mạng lới an toàn vệ sinh viên, đẩy mạnh phong trào “xanh- sạch - đẹp”, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động.

- Tiếp tục duy trì khám sức khoẻ định kỳ cho công nhân, chăm sóc điều trị cho những ngời bị tai nạn lao động và có chế độ bồi dỡng thoả đáng.

- Công ty nên trang bị quần áo BHLĐ định kỳ là 6 tháng/bộ để ngời lao động vẫn đợc mặc quần áo bảo hộ lao động sạch khi giặt bộ bẩn kia.

- Đối với các nguồn nhiệt cục bộ nh các lò đúc, lò nhiệt luyện cần có biện pháp cách ly nguồn nhiệt đồng thời có các thiết bị thông gió để thải nguồn nhiệt ra ngoài.

- Đối với các nguồn ồn cục bộ không có công nhân thao tác liên tục nh máy nén khí, máy quay làm sạch vật đúc, các loại động cơ...biện pháp chống ồn hữu hiệu nhất là cách ly nguồn ồn vào các không gian kín hoặc che chắn bằng các vật liệu cách âm.

- Thờng xuyên thực hiện vệ sinh nhà xởng, hạn chế thất thoát nguyên nhiên liệu trong quá trình sản xuất.

- Định kỳ kiểm tra khơi thông hệ thông cống rãnh để tăng cờng khả năng thoát nớc cho xí nghiệp (đặc biệt vào mùa ma).

- Tổ chức hệ thống thông gió cho các khu vực kho để phòng tránh nguy cơ cháy nổ.

- Thực hiện qui chế không hút thuốc lá trong khu vực sản xuất.

hỏng (cầu dao bị mất lắp đậy, cầu chì mất lắp, thiếu phích cắm ở một số máy,...) để sửa chữa kịp thời đảm bảo an toàn cho ngời lao động.

- Các xí nghiệp đúc, xí nghiệp Cơ khí, xí nghiệp Kết cấu thép là những xí nghiệp có bụi và độ ồn lớn nên công nhân làm việc trong đó rất dễ bị mắc các bệnh nghề nghiệp (bệnh bụi phổi Silic, viêm đờng hô hấp, điếc nghề nghiệp,...). Vì vậy nếu công ty cha có phơng án lớn nào để khắc phục các yếu tố này thì phải trang bị ngay cho công nhân khẩu trang và nút tai để chống bụi, chống ồn.

Phần iv: kết luận chung

Công tác bảo hộ lao động là công tác quần chúng. Bảo hộ lao động có liên quan đến tất cả mọi ngời tham gia lao động. Bảo hộ lao động là quyền lợi của mọi ngời lao động cũng nh là nghĩa vụ của từng ngời lao động. Bởi vì nếu các điều kiện để sản xuất an toàn đã đợc đảm bảo nhng ngời lao động thiếu ý thức chấp hành, làm bừa, làm ẩu thì cũng có thể xảy ra tai nạn lao động.

Vì vậy, muốn làm tốt công tác bảo hộ lao động thì phải phổ biến kiến thức, phải giáo dục vận động mọi ngời tự chấp hành nghiêm chỉnh và cũng nhắc nhở, giám sát ngời khác thực hiện, phải tổ chức cho ngời lao động đợc tham gia ý kiến rộng rãi và thờng xuyên về các vấn đề cải thiện máy móc, thiết bị, phơng pháp làm việc và điều kiện làm việc.

Tất cả mọi ngời từ ngời sử dụng lao động đến ngời lao động đều là đối tợng cần đợc bảo vệ, đồng thời họ cũng là chủ thể phải tham gia vào việc bảo vệ ng- ời khác.

Mọi hoạt động của công tác bảo hộ lao động chỉ có kết quả khi các cấp quản lý, mọi ngời sử dụng lao động, đông đảo cán bộ KHKT và ngời lao động tự giác và tích cực tham gia thực hiện các luật lệ, chế độ, tiêu chuẩn và các biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. BHLĐ là hoạt động hớng về cơ sở và vì con ngời, trớc hết là ngời lao động.

Tài liệu tham khảo:

1. Các tài liệu chuyên ngành của Khoa BHLĐ - Trờng ĐHCĐ.

2. Giáo trình Bảo hộ lao động - Bùi Chởi và Nguyễn Hữu Mão (ĐH Giao thông) 3. Các thông t, nghị định, quyết định, chỉ thị:

- Thông t số 14/1998/TTLT- BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 31/10/1998.

- Thông t số 08/TT- BLĐTBXH ngày 11/04/1995.

- Thông t số 23/TT- BLĐTBXH ngày 19/09/1995 (Bổ xung)

- Thông t số 10/1998/TT- BLĐTBXH ngày 28/05/1998.

- Thông t số 03/1998/TTLT- BLĐTBXH- BYT- TLĐLĐVN ngày 26/03/1998.

- Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 của Chính phủ.

Một phần của tài liệu Tổng quan về Bảo hộ lao động. (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w