Sau cơng đoạn lọc thẩm thấu ngược nước được đưa qua cột trao đổi ion dạng tổng hợp (mixbed) nhằm khử khống triệt để cho nước thành phẩm đạt tiêu

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho máy chạy thận nhân tạo công suất 600 lít h (Trang 34 - 37)

II. ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ.

Sau cơng đoạn lọc thẩm thấu ngược nước được đưa qua cột trao đổi ion dạng tổng hợp (mixbed) nhằm khử khống triệt để cho nước thành phẩm đạt tiêu

tổng hợp (mixbed) nhằm khử khống triệt để cho nước thành phẩm đạt tiêu chuẩn gần như vơ khống và được trữ tại bồn chứa nươc sạch.

 Trước khi cấp đến các máy lọc thận nhân tạo, nước phải qua đèn cực tím và lọc 0.2 micron để tiệt trùng và lọc lại các tạp chất cĩ kích thước siêu nhỏ kể lọc 0.2 micron để tiệt trùng và lọc lại các tạp chất cĩ kích thước siêu nhỏ kể cả xác vi khuẩn.

Chương 4: TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ. I. TÍNH TỐN CƠNG SUẤT THIẾT KẾ.

- Nhu cầu sử dụng nước cho 1 máy chạy thận nhân tạo trong khi hoạt động là: 500 ml/phút = 30 l/h.

- Nhu cầu nước để rửa cho 1 máy trong 45 phút sau 1 lần chạy thận (4 h/lần): (1000 ml/phút 45 phút) / 4 h = 11.25 l/h.

- Nhu cầu nước rửa màng lọc cho mỗi máy tiêu hao xấp xỉ ½ tổng lượng nước mà các máy lọc thận tiêu thụ trong ngày:

(30 + 11.25) = 20.625 l/h.

- Vậy, nhu cầu nước cho 01 máy chạy thận nhân tạo là 61.875 l/h.

- Bệnh viên Q.9 cĩ 09 máy  Lượng nước RO cần là: 61.875 9 = 556.875l/h.

- Chọn cơng suất thiết kế là 600 l/h.

- Theo nguyên tắc, nước khi qua RO sẽ cĩ một phần nước bị giữ lại, theo khuyến cáo của nhà sản xuất thì lượng nước này khoảng 70%, tuy nhiên lượng nước này cịn phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng nước đầu vào.

Vì nguồn nước đầu vào đã đạt 13 chỉ tiêu hố lý của theo tiêu chuẩn 1329_2002_BYT_QĐ cho nên chọn lượng nước bị giữ lại là 50%.

556.875 2 = 1113.75 l/h.

- Chọn cơng suất đầu vào là 1500 l/h.

Một phần của tài liệu Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp cho máy chạy thận nhân tạo công suất 600 lít h (Trang 34 - 37)