Lịch sử hình thành và phát triển

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế khoán chi NSNN tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình VN (Trang 25 - 68)

1. Lập phơng án khoánchi NSNN và xây dựng mức kinh phí thực hiện khoán

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Đài Truyền hình Việt Nam có tiền thân từ ban biên tập vô tuyến truyền hình trực thuộc đài tiếng nói Viêt Nam đến giữa năm 1976 chuyển thành đài truyền hình Trung ơng.

Nghị định 72/HĐBT ngày 30-4-1987 vâ Nghị định sửa đổi bổ sung số 52/CP do Thủ tớng Võ Văn Kiệt ký ngày 16-8-1993 Đài truyền hình Trung - ơng chính thức đợc xác định là đài truyền hình quốc gia mang tên là đài truyền hình Việt Nam, là cơ quan trực thuộc Chính Phủ.

Trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình là đơn vị trực thuộc Đài truyền hình Việt Nam. Xuất phát từ tổ nghiên cứu kỹ thuật truyền hình nằm trong đài tiếng nói Việt Nam(1969) đến phòng kỹ thuật(1970), Ban kỹ thuật(1976), Trung tâm kỹ thuật(1986) và nay là trung tâm kỹ thuật sản xuất chơng trình(theo NĐ 52-CP-1993).

Để đáp ứng nhiệm vụ sản xuất chơng trình ngày càng cao về số lợng và chất lợng TTKtài sảnXCT đã củng cố và phát triển không ngừng về tổ chức, cơ sở kỹ thuật. Thiết bị kỹ thuật tai trung tâm đã đổi mới từ đen trắng sang màu, từ VHS sang UMATIC, từ UMATIC sang BETACAM và hiện nay đang trong giai đoạn số hoá.

2.1.2.Chức năng,nhiệm vụ

Theo quyết định số 262 QĐ/TC-THVN của Tổng giám đốc Đài truyền hình Việt Nam quy định chức năng, nhiệm vụ của TTKtài sảnXCT nh sau:

-TTKtài sảnXCT có chức năng quản lý, khai thác toàn bộ hệ thống kỹ thuật chuyên ngành của Đài để phục vụ quá trình sản xuất chơng trình của Đài truyền hình Việt Nam (khu vực Trung ơng) và tham gia quản lý kỹ thuật sản xuất chơng trình của ngành.

-Xây dựng quy hoạch, kế hoạch hàng năm, các dự án đầu t về công tác kỹ thuật sản xuất chơng trình Đài Truyền hình Việt Nam gửi Ban kế hoạch tài vụ tổng hợp trình lãnh đạo đài quyết định.

-Tổ chức khai thác, bảo dỡng, sữa chữa, nâng cấp, lắp đặt các thiết bị chuyên dùng phục vụ cho yêu cầu kỹ thuật SXCT Truyền hình Việt Nam (khu vực Trung ơng) và tham gia với cácĐài địa phơng theo quyết định của lãnh đạo Đài.

Cùng với ban kế hoạch tài vụ, Banquan hệ quốc tế giúp Lãnh đạo Đài (khi đợc Tổng giám đốc uỷ quyền) đàm phán, ký kết các hợp đồng kinh tế kỹ thuật với các tổ chức truyền hình Quốc tế phục vụ kỹ thuật sản xuất ch- ơng trình của Đài.

Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào lĩnh vực truyền hình để từng bớc nâng cao chất lợng chơng trình truyền hình.

Tham gia vào các đề tài khoa học cấp Ngành, cấp Nhà nớc và tham gia thẩm định các dự án phát triển kỹ thuật sản xuất chơng trình truyền hình trong cả nớc.

Phối hợp với ban tổ chức cán bộ đào tạo, đào tạo lại và bồi dỡng nâng cao trình độ cán bộ, kỹ s, kỹ thuât viên, xây dựng quy hoạch cán bộ trong đơn vị nhằm đáp ứng yêu cầu hiện tại và tơng lai.

Nghiên cứu soạn thảo điều lệ hoạt động, lề lối làm việc, mối quan hệ công tác của trung tâm với các cơ quan liên quan trình Lãnh đạo Đài quyết định.

Quản lý tổ chức cán bộ (bao gồm thi đua, khen thởng và kỷ luật), tài chính, tài sản của TTKtài sảnXCT theo quy định phân cấp của Đài.

2.1.3.Cơ cấu tổ chức

Phòng tổng hợp

Phòng truyền hình lu động Phòng sản xuất 1

Phòng sản xuất 2 Phòng kỹ thuật vệ tinh

Phòng sửa chữa lắp đặt thiết bị điện tử Phòng cơ điện lạnh

Phòng kỹ thuật

+ Nhiệm vụ của phòng Tổng hợp

Phòng tổng hợp có nhiệm vụ tham mu giúp Giám đốc trung tâm quản lý các lĩnh vực:Kế hoạch;tài chính;hành chính;tổ chức cán bộ;quản lý tài sản,thiết bị. Cụ thể:

- Về công tác tài chính -kế toán:

Tham mu cho Giám đốc trong việc quản lý tài chính theo đúng quy định của Nhà nớc và của Đài.

Giúp Giám đốc lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm, hàng quý gửi Ban chức năng theo quy định.

Giải quyết kịp thời, đúng kế hoạch những nhu cầu về tài chính của các đơn vị trong trung tâm theo đúng quy định của Nhà nớc, của Đài.

Tổ chức hệ thống sổ sách, chứng từ kế toán khoa học và thực hiện báo cáo tài chính theo đúng quy định

Tham mu giúp Giám đốc đàm phán và ký kết hợp đồng kinh tế- kỹ thuật.

- Công tác kế hoạch sản xuât:

Hàng tuần, lập kế hoạch sử dụng thiết bị và theo dõi tình hình sử dụng thiết bị.

Hàng tháng, thống kê số giờ sử dụng thiết bị của trung tâm, gửi các đơn vị chức năng nhằm phục vụ công tác quản lý.

Hàng tháng tổng hợp và xây dựng kế hoạch công tác của trung tâm trình Giám đốc.

Chủ động đề xuất phơng án sử dụng thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Về công tác quản lý trang thiết bị, máy móc và tài sản khác.

Tham mu, đề xuất với Giám đốc các biên pháp quản lý tài sản phù hợp với thực tế.

Cung ứng vật t, thiết bị theo kế hoạch, đảm bảo quy cách, chất lợng để đáp ứng yêu cầu sản xuất chơng trình.

Theo dõi việc xuất, nhập, điều chuyển tài sản, vật t, thiết bị giữa các đơn vị trong và ngoài Trung tâm.

Phối hợp với các đơn vị chức năng để xây dựng phơng án thanh lý tài sản không còn giá trị sử dụng.

- Về công tác tổ chức cán bộ:

Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức và lao động hợp đồng của Trung tâm theo quy định của Đài.

Hàng năm căn cứ vào nhu cầu của các đơn vị, tiến hành lập kế hoạch sử dụng lao động của các đơn vị trình Giám đốc giải quyết. Tham gia các Hội đồng thi tuyển công chức (khối kỹ thuật) và hợp đồng khi Giám đốc yêu cầu.

Tham mu, đề xuất với Giám đốc về kế hoạch đào tạo, bồi dỡng và các chính sách, chế độ liên quan đến quyền lợi của ngời lao động. Thực hiện các thủ tục cần thiết về công tác cán bộ (nh: bổ nhiệm, nghỉ hu, khen thởng, kỷ luật, trợ cấp... ) theo quy định phân cấp công tác quản lý cán bộ của Đài THVN.

- Về công tác Hành chính, văn th:

Theo dõi tình hình thực hiện nhiệm vụ của các đơn vị thuộc Trung tâm, giúp Giám đốc làm báo cáo định kỳ về tình hình hoạt động của trung tâm để trình Lãnh đạo Đài.

Thực hiện việc tiếp nhận, chuyển giao, lu trữ mọi công văn, tài liệu; Quản lý và sử dụng con dấu cảu Trung tâm theo đúng quy định; Soạn thảo các văn bản theo yêu cầu của Lãnh đạo Trung tâm.

Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, vệ sinh môi trờng làm việc tại các khu vực do Trung tâm quản lý và một số khu vực khác (bao gồm: vệ sinh hành lang, nhà vệ sinh, cửa kính).

+ Nhiệm vụ của Phòng Sản xuất

Quản lý và khai thác thiết bị ở giai đoạn sản xuất hậu kỳ trong dây chuyền công nghệ sản xuất sản phẩm truyền hình.

Tổ chức khai thác có hiệu quả các thiết bị của Phòng thu thanh, Phòng đọc tiếng, Phòng pha âm, Phòng dựng băng, các trờng quay ghi hình, phòng dựng, phòng đọc, telecine đợc giao.

Trực tiếp quản lý và vận hành hệ thống lạnh tại khu vực trờng quay S9. Lắp đặt, bảo dỡng, sửa chữa toàn bộ hệ thống điện tại khu nhà H.

Thực hiện tốt các chơng trình phát trực tiếp từ các trờng quay khi đợc phân công.

Thực hiện phát sóng trực tiếp các chơng trình thời sự tại các trờng quay đợc phân công.

+ Nhiệm vụ của Phòng Truyền hình lu động

Quản lý và khai thác thiết bị ở giai đoạn tiền kỳ trong dây chuyền công nghệ sản xuất chơng trình truyền hình.

Quản lý và khai thác các thiết bị lu động, gọn nhẹ.

Quản lý, khai thác hiệu quả các xe Truyền hình lu động chuyên dụng nhiều camera và một camera, các thiết bị viba để ghi hình hoặc tờng thuật trực tiếp các chơng trình truyền hình.

Tổ chức bảo quản và thực hiện các sửa chữa nhỏ đối với máy móc, thiết bị mà đơn vị quản lý nhằm đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ.

+ Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật vệ tinh

Quản lý, khai thác, bảo dỡng các thiết bị thu ghi tín hiệu qua vệ tinh. Ghi băng và tổ chức lu trữ băng theo quy định.

Đề xuất các phơng án thiết lập đờng truyền vệ tinh hiệu quả. Quản lý và khai thác hiệu quả các thiết bị phát vệ tinh lu động.

+ Nhiệm vụ của Phòng Tổng khống chế

Quản lý, khai thác hiệu quả các thiết bị, máy móc của phòng máy Tổng khống chế.

Thực hiện việc phát sóng các băng chơng trình của Đài và truyền tín hiệu hình, tiếng đi các nơi theo đúng quy định.

Thu tín hiệu, ghi băng chơng trình truyền qua đờng cáp quang của các Đài truyền hình địa phơng, Đài khu vực và các điểm trong nớc, ngoài nớc để phục vụ việc sản xuất chơng trình hoặc truyền hình trực tiếp.

Quản lý và khai thác hiệu quả các trờng quay đợc giao. + Nhiệm vụ của Phòng Sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện tử

Sửa chữa, bảo dỡng định kỳ các thiết bị, máy móc kỹ thuật do Trung tâm quản lý, khai thác.

Lắp đặt và hớng dẫn sử dụng các thiết bị kỹ thuật của Trung tâm theo đúng kế hoạch.

Lắp đặt các thiết bị phục vụ chơng trình cầu truyền hình và các chơng trình đặc biệt theo chỉ đạo của Giám đốc.

Nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc Trung tâm các biện pháp cải tạo, lắp đặt máy móc, thiết bị để phát huy tối đa hiệu quả sử dụng.

T vấn về thiết bị và tham gia thẩm định các dự án khi Giám đốc yêu cầu.

Tham gia sửa chữa thiết bị của các Đài truyền hình địa phơng, Đài khu vực và các đơn vị khác theo quyết định của Giám đốc Trung tâm.

+ Nhiệm vụ của Phòng Kỹ thuật

Kiểm tra, phát hiện lỗi kỹ thuật các chơng trình truyền hình trớc khi phát sóng. Theo dõi các chơng trình phát sóng theo quy định.

Tổ chức việc nghiên cứu các đề tài khoa học. Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin và các thành tựu khoa học truyền hình vào sản xuất ch- ơng trình, công tác quản lý. Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực kỹ thuật truyền hình.

Sản xuất các sản phẩm hình hiệu, gạt tin nhằm nâng cao chất lợng ch- ơng trình.

Chủ trì trong việc thực hiện các dự án đầu t kỹ thuật của Trung tâm. T vấn về thiết bị và tham gia thẩm định các dự án khi Giám đốc yêu cầu.

+ Nhiệm vụ của Phòng cơ điện lạnh

Đảm bảo nguồn điện ổ định, liên tục phục vụ sản xuất chơng trình, phát sóng bằng nguồn điện lới quốc gia, máy phát điện và UPS.

Quản lý, khai thác hệ thống lạnh trung tâm để cấp cho các trờng quay. Lắp đặt, sửa chữa, bảo dỡng hệ thống điện tại nhà C, nhà G và hệ thống lạnh trung tâm, các máy điều hoà nhiệt độ cục bộ do Trung tâm quản lý.

Tham mu cho Giám đốc về lĩnh vực điện và lạnh.

2.1.3 Thực trạng cơ chế quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình

Sơ đồ 4: Mô hình cơ chế quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình

Ngân sách Nhà nớc

31 Bộ Tài Chính

Đài Truyền hình Việt Nam Ban Kế hoạch – Tài vụ

(Đơn vị dự toán cấp I)

Đây là mô hình cơ chế quản lý tài chính theo ngành dọc, trong đó, Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình chịu sự quản lý trực tiếp của Đài Truyền hình Việt nam và chịu sự quản lý gián tiếp của Bộ Tài chính. Nhiệm vụ bao trùm của quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình là phải quản lý và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực đợc đa vào phục vụ cho hoạt động của trung tâm. Nhiệm vụ này bao gồm việc quản lý các nguồn thu, quản lý các khoản chi và quản lý tài sản công mà trung tâm đang sử dụng.

Để tìm hiểu chi tiết về thực trạng quản lý tài chính tại Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình, sau đây sẽ đi sâu tìm hiểu thực trạng của quản lý thu, quản lý chi và quản lý tài sản công tại trung tâm.

2.1.3.1 Thực trạng quản lý thu

Do đặc thù của một đơn vị hành chính sự nghiệp nên các nguồn thu của trung tâm rất hạn chế (cụ thể đã đợc phân tích ở trên), cơ chế quản lý các nguồn thu này cũng khá đơn giản. Các nguồn thu phục vụ cho hoạt động của trung tâm bao gồm:

- Nguồn kinh phí Đài Truyền hình Việt Nam cấp.

- Nguồn thu từ các dự án, từ sự trợ giúp của các tổ chức quốc tế...

Tuy nhiên, một thực tế có thể thấy rõ là, nguồn thu chủ yếu của trung tâm vẫn là nguồn thu từ Ngân sách Nhà nớc; các nguồn thu khác chiếm vị trí thứ yếu chỉ khoảng 1-3% tổng nguồn thu của trung tâm. Điều này đợc minh hoạ trong bảng số liệu sau:

Bảng 1: Nguồn thu của Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình (2000 -2002)

Đơn vị: triệu đồng

Năm Tổng số Ngân sách Nhà nớc cấp Nguồn thu khác

Số tiền Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng

2000 13.010 13.000 99,92% 10 0,08%

2001 13.203 13.000 98,46% 203 1,54%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động của phòng tổng hợp Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình năm 2000-2002).

Xuất pháp từ thực trạng trên, trong thời gian qua, Ban kế hoạch tài vụ Đài truyền hình Việt Nam mới chỉ tổ chức quản lý, điều hành tơng đối có hệ thống và qui củ đối với nguồn kinh phí từ Ngân sách Nhà nớc. Nguồn kinh phí này theo bảng số liệu thì chiếm 97 - 99% tổng nguồn thu của Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình, đồng thời đây cũng là nguồn thu đợc quản lý thống nhất trong suốt quá trình phân phối từ Bộ Tài chính đến Đài Truyền hình Việt Nam và sau đó là đến Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình thông qua hệ thống Kho bạc Nhà nớc.

Các nguồn thu khác mặc dù chếm tỷ trọng rất nhỏ nhnng có vai trò khá quan trọng trong hoạt động cuả trung tâm. Các nguồn thu này phần lớn có nguồn gốc từ các hoạt động của trung tâm mang lại, ví dụ nh; thu từ việc sản xuất các trơng chình truyền hình theo hợp đồng, thu từ các nguồn hỗ trợ dự án..., đây là những nguồn thu góp phần giải quyết những khó khăn về tài chính của trung tâm trong quá trình hoạt động mà cơ quan chủ quản là Đài Truyền hình Việt Nam cha thể giải quyết kịp thời. Việc quản lý các nguồn thu này là một khó khăn đối với trung tâm do tính chất của các nguồn này là không thờng xuyên, đồng thời các qui định về quản lý các nguồn thu này cũng cha thống nhất nên công tác quản lý còn tuỳ tiện, mang nặng tính hính thức.

Trong hai năm gần đây, các nguồn thu khác của trung tâm có xu hớng tăng. Đây là biểu hiện tất yếu trong quá trình phát triển của trung tâm, cho thấy hoạt động của trung tâm có tiềm năng đem lại những khoản thu có giá trị lớn. Vì vậy, trong tơng lai việc quản lý các nguồn thu này cần đợc chú ý một cách thích đáng.

2.1.3.2 Thực trạng quản lý chi

Thời kỳ trớc khi thực hiện cơ chế khoán chi Ngân sách Nhà nớc (trớc năm 2001) thì việc quản lý các khoản chi của trung tâm đợc thực hiện trong

từng khâu bắt đầu từ khâu lập dự toán Ngân sách, chấp hành Ngân sách cho đến khâu kế toán và quyết toán Ngân sách. Các bớc thực hiện cụ thể nh sau:

- Lập dự toán Ngân sách: Sau khi có các hớng dẫn của Chính phủ và

Bộ Tài chính về việc lập dự toán Ngân sách. Đài Truyền hình Việt Nam hớng dãn Trung tâm Kỹ thuật và Sản xuất chơng trình lập dự toán năm gửi về Đài. Tiếp theo, Đài Truyền hình Việt Nam sẽ căn cứ vào dự toán này để tổng hợp trình Chính phủ. Sau khi đợc Chính phủ duyệt và thông báo dự toán năm, Đài Truyền hình Việt Nam thực hiện giao dự toán cho Trung tâm Kỹ thuật và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ chế khoán chi NSNN tại Trung tâm kỹ thuật sản xuất chương trình truyền hình VN (Trang 25 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w