Dự báo tình trạng đĩi nghèo ở Việt Nam đến năm 2010:

Một phần của tài liệu Thực trạng của sự phân hoá giàu nghèo ở nước Ta hiện nay (Trang 27 - 29)

Dựa vào" kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phối và phân hố giàu nghèo trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta" cho biết:

+ Mức tăng trởng GDP bình quân năm của 2 năm 2004 và năm 2004 đợc tính theo mức kế hoạch chung của thời kì 2001-2005 tức là 7,5 %, cịn thời kì 2006-2010 đợc dự báo theo 3 phơng án thấp, trung bình và cao: 7%, 7,5% và 8%.

+ Tốc độ tăng trởng dân số tự nhiên hàng năm đến năm 2010 đợc dự báo giảm gần mỗi năm một lợng là 0,025%.

Chúng đợc thể hiện cụ thể theo các bảng tính tốn sau đây:

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1.Tốc độ tăng trưởng GDP( %) 7,5 7,5 7 7 7 7 7 2.Tốc độ tăng trưởng dân số tự nhiên(%) 1,28 1,255 1,23 1,2 1,175 1,15 1,125 3.Tốc độ tăng GDP đầu người(%) 6,22 6,245 5,77 5,8 5,825 5,85 5,875 Hệ số co giãn -2.0517 -2.0517 -1.93 -1.93 -1.93 -1.82 -1.82 Tỷ lệ giảm so với mức nghèo(%) 12,78 12,83 11,13 11,2 11,24 10,46 10,7 Tỷ lệ hộ nghèo(%) 10,4 9,06 7,14 6,34 5,67 5,06

Bảng dự báo tỷ lệ hộ nghèo theo phơng án tăng trởng GDP 7,5% ( 2004-2005) và 7% thời kì 2006-2010(nguồn : Kỷ yếu hội thảo vấn đề phân phối và

phân hố giàu nghèo trong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng theo định hớn XHCN ở nớc ta)

Theo tính tốn trên, tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm 2005 vào khoảng 9,0% ( khoảng 1,5 triệu hộ) đến năm 2010 theo phớng án tăng trởng kinh tế cịn khoảng 5,0 %. Tức là khoảng 4-5% hộ nghèo đĩi ( khoảng 0,7 triệu hộ sẽ cịn tồn tại ở nớc ta vào thời điểm năm 2010. Mỗi năm thời kì dự báo 2004-2010 tỷ lệ hộ nghèo giảm đợc 1,1%, trong đĩ giai đoạn 2003-2005 là 1,45%, giai đoạn 2006-2008 là 1,1%, cịn 2 năm cuối 2009-2010 là 0,8%.

Với 4-5% hộ nghèo cịn tồn tại ở nớc ta vào năm 2010 thì ngời nghèo chủ yếu tập trung: 80% là sống ở các khu vực miền núi phía Bắc, vùng đồng bằng sơng Cửu Long, Tây Nguyên, 15-16% ở khu vực Duyên Hải Bắc Bộ và duyên hải Trung Bộ, cịn khu vực Đồng Bằng sơng Hồng và Đơng Nam Bộ chỉ chiếm 4-5% (chủ yếu ở vùng nơng thơn). Tuy nhiên với nền kinh tế nớc ta nh hiện nay, cùng với sự giảm tỉ lệ đĩi nghèo trong nớc thì sự gia tăng của các hộ giàu là khơng tránh khỏi. Chính vì vậy sự phân hĩa giàu nghèo vẫn tiếp tục diễn ra và sự chênh lệch giữa giàu và nghèo ngày càng mở rộng dần. Vì vậy, chúng ta phải cĩ một giải pháp cụ thể để xố bỏ sự bất bình đẳng đĩ và đem lại cơng bằng cho xã hội.

Nh vậy, từ việc phân tích thực trạng sự phân hố giàu nghèo. ở nớc ta hiện nay, chúng ta cĩ thể thấy đợc những nguyên nhân gây ra sự phân hố và xu hớng biến động của nĩ. Thơng qua đĩ, nhận thấy đợc những mặt tích cực và tiêu cực của sự phân hĩa giàu nghèo từ đĩ cĩ biện pháp cụ thể để khắc phục mặt tiêu cực của sự phân hố giàu nghèo.

Và theo báo Nhân Dân số ra tháng 11-2004 thì ta cĩ dự báo sau:

Dự báo tỷ lệ hộ đĩi nghèo nớc ta theo phơng án tăng trởng GDP Thời kì GDP tăng 7,5% Thời kì GDP tăng 8% Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 2008 Tốc độ tăng trởng GDP % 7,5 7,5 8,0 8,0 8,0 Tốc độ tăng trởng dân số tự nhiên % 1,28 1,255 1,23 1,175 1,125 Tốc độ tăng GDP/ngời % 6,22 6,245 6,77 6,825 6,875

Tỷ lệ hộ nghèo % 10,4 9,06 7,87 5,93 5,54 Nh vậy theo dự báo trên thì ta thấy khi đất nớc ngày càng phát triển thì tỷ lệ hộ nghèo cũng giảm đi và điều này gĩp phần hạn chế sự phân hĩa giàu nghèo, giảm bất bình đẳng xã hội. Chính vì vậy chúng ta phải cĩ những giải pháp cụ thể và triệt để nhằm hạn chế sự phân hố đĩ.

Chơng III

Giải pháp nhằm hạn chế sự phân hố giàu nghèo

Để giải pháp vấn đề phân hố giàu nghèo thì trớc hết chúng ta phải giảm tỷ lệ đĩi nghèo, và giảm bất bình đẳng xã hội thì mới cĩ khả năng thu hẹp sự chênh lệch giữa giàu và nghèo. Muốn vậy trớc hết chúng ta phải rút những bài học từ một số n- ớc trên thế giới.

Một phần của tài liệu Thực trạng của sự phân hoá giàu nghèo ở nước Ta hiện nay (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w