4.1.1 Giới thiệu ngơn ngữ Visual basic 6.0 ( VB )
Microsoft Visual Basic 6.0 tuy khơng cịn là hiện thân mới nhất và độc đáo của ngơn ngữ Basic như những năm trước đây nhưng nĩ vẫn cịn tính năng ưu việt. Microsoft Visua Basic 6.0 cĩ nhiều cơng cụ hỗ trợ mà bạn cĩ thể biết thêm và biên dịch các file trợ giúp. Nĩ bao gơm:
Các cơng cụ điều khiển ( Controls ):
Bao gồm các cơng cụ trên cửa sổ toolbox, những cái mà bạn cĩ thể đặt vào biểu mẫu để tương tác với người dùng và điều khiển luồng chương trình
Là tập hợp các câu lệnh để cho máy tính cĩ thể thực hiện các cơng việc nào đĩ theo ý muốn của người lập trình. Bản thân Microsoft Visual Basic là trình ứng dụng, bạn tải và thực hiện hệ thống giống như thực hiện các chương trình ứng dụng khác. Nĩ cung cấp các Form windows là vùng làm việc, nĩ duy trì các đối tượng tương tác của chương trình như các nút lệnh, các nhãn, các hợp thoại văn bản, các thanh cuộn và các cơng cụ điều khiển khác.
Đề án ( Project ) : là tập hợp các file bạn tạo cho chương trình ứng dụng
Windows của mình.
Winzard : Đây là các hộp thoại hỏi và trả lời tự động làm việc.
Trình biên dịch ( Compiler ) : là hệ thống chuyển đổi chương trình bạn viết
thành trình ứng dụng khả thi của máy tính.
Developer Studio : Là mơi trường phát triển của Visual Basic. Mặc dù
Microsoft Visual Basic là ngơn ngữ lập trình tồn diện, nhưng nĩ vẫn duy trì ngơn ngữ Basic kế thừa nĩ. Các lập trình viên vào cuối thập niên 1950 đã phát triển ngơn ngữ lập trình Basic cho các lập trình viên sơ cấp. Basic dễ sử dụng hơn các ngơn ngữ lập trình khác như Cobol, Fortran. Microsoft khơng bao giờ quên nền tảng của VB khi phát triển nĩ. Nĩ giúp cho người lập trình cĩ được nhiều chương trình Windows chỉ trong thời gian ngắn.
Microsoft Visual Basic 6.0 cĩ nhiều ấn bản khác nhau bao gồm: Standard, Profectional và Enterprise. ấn bản Enterpise cung cấp cho các lập trình viên phân mềm client / server với các cơng cụ mở rộng cho các máy tính ở xa và phân phối các trình ứng dụng. Microsoft tăng cường tính năng làm việc trên mạng, mơi trường phân phố cho những người dùng phiên bản Enterprie.
office và trình duyệt Web Internet Explorer. Visua Basic 6.0 cho phép ta lập trình để thêm điều khiển vào dự án tự động và cĩ thể tạo ra các ActiveX hiệu chỉnh. Ta cĩ thể viết các ứng dụng phía máy chủ ( Server-side ) dùng HTML động nhúng kết hợp với các thư viện liên kết động của Internet Information Server. Một vài ứng dụng với các cải tiến giúp cho truy cập dữ liệu ở tầm cỡ vi mơ liên quan đến hàng trăm, hàng nghìn người sử dụng qua mạng hay Internet.
4.1.2 Làm việc với Microsoft Visual Basic 6.0
Visual Basic cung cấp các đối tượng dữ liệu Activex ( Activex Data Object - ADO ). Trong các phiên bản trước của VB, truy cập dữ liệu được thực hiện thơng qua DAO (Đối tượng truy cập dữ liệu Data Access Object ) và RDO (Đối tượng dữ liệu từ xa – Remote Data Object ). ADO tổng hợp và thay thế các kỹ thuật này. ADO dễ dùng hơn và cĩ tầm hoạt động rộng hơn. Ta cĩ thể dùng ADO để kết nối với cơ sở dữ liệu của một máy để bàn hoặc một máy chủ chứa cơ sở dữ liệu ở xa. Hơn thế nữa ADO cịn cho phép truy cập nhiều kiểu dữ liệu, ví dụ thư điện tử.
Kỹ thuật ADO hiện nay chứa trong điều khiển mới, điều khiển kiểu dữ liệu ADO. Nĩ trơng giống như các điều khiển dữ liệu trong các phiên bản trước, nhưng phần thuộc tính của điều khiển, ta sẽ thấy cĩ nhiều điểm khác. Nĩ cho phép kết nối với cơ sở dữ liệu với máy đề bàn hay cơ sở dữ liệu máy chủ ODBC trên mạng, hoặc ta cĩ thể tạo kết nối đến các cơ sở dữ liệu khác.
Ngồi ra ADO Visual Basic 6.0 cịn cĩ bộ cơng cụ kỹ thuật mới giúp truy cập dữ liệu dễ dàng hơn. Trình thiết kế mơi trường dữ liệu cho phép xem xét và thao tác dữ liệu trong cơ sở dữ liệu khác nhau, bởi vì bản thân mơi trường dữ liệu là các đối tượng, ta cĩ thể sử dụng chúng như một điều khiển dữ liệu. Thậm chí ta cĩ thể gắn nĩ với các điều khiển khác như hợp văn bản hay nhẵn.
Một vài điều khiển dữ liệu khác cho phép ta tận dụng các thế mạnh của điều khiển dữ liệu ADO. Điều khiển DataGrid cho phép xem dữ liệu dưới dạng bảng và các dịng, cột. DataList và DataCombo tương tự như DBList và Dbcombo trong các phiên bản trước, ta cĩ thể dùng chúng để lấy một danh sách dữ liệu từ điều khiển ADO trong cấu hình hợp danh sách ( ListBox ) hoặc kết hợp ( ComboBox ) hoặc chúng ta cĩ thể sử dụng FlexGrid để xem những dữ liệu phức tạp. Visual Basic 6.0 mở rộng khả năng báo cáo với các trình báo cáo dữ liệu cho phép tạo, xem trước và in các báo cáo trong Visual Basic tương tự như Access.
Ta cĩ thể lấy các điều khiển báo cáo từ hợp cơng cụ báo cáo dữ liệu mới và đưa vào biểu mẫu báo cáo dữ liệu. Sau đĩ gọi phương thức PrintReport() của báo cáo dữ liệu.
4.1.3 Giới thiệu về thuộc tính, phương thức, sự kiện
Visual Basic là một ngơn ngữ lập trình hướng đối tượng ( Object-Oriented Program ). Trong lập trình hướng đối tượng, lập trình viên chia nhỏ các cơng việc thành các đối tượng. Từng đối tượng cĩ đời sống riêng của nĩ, cĩ những đặc điểm gọi là thuộc tính ( Properties ), cĩ những chức năng riêng biệt gọi là phương thức ( methods ).
• Thuộc tính:
Cĩ thể hiểu nơm na là thuộc tính mơ tả đối tượng. Mỗi đối tượng đều cĩ thuộc tính mơ tả riêng. Nhưng nhìn chung các đối tượng đều cĩ những thuộc tính chung như:
- Height : chiều cao của đối tượng điều khiển
- Width : chiều rộng của đối tượng
- Enable : cĩ giá trị logic ( true / false ) quyết định người sử dụng
cĩ thể làm việc với các đối tượng này khơng.
Ngồi ra cịn rất nhiều thuộc tính khác tuỳ theo từng đối tượng điều khiển.
• Phương thức:
Phương thức là những đoạn chương trình chứa trong điều khiển, cho điều khiển biết cách thực hiện cơng việc nào đĩ. Tương tự như thuộc tính, mỗi đối tượng điều khiển cũng cĩ các phương thức khác nhau, nhưng cũng cĩ các phương thức rất thơng dụng cho hầu hết các đối tượng đĩ là:
- Move: Thay đổi vị trí của một đối tượng theo yêu cầu của chương
trình
- Drag : thi hành hoạt động kéo thưo của đối tương.
- SetFocus : quy định thứ tự xuất hiện của đối tượng trên màn hình.
• Sự kiện:
Nếu như thuộc tính mơ tả đối tượng, phương thức chỉ ra cách thức đối tượng hành động thì sự kiện là những phản ứng của đối tượng. Tương tự như thuộc tính và phương thức, sự kiện cũng cĩ đặc trưng ở từng đối tượng điều khiển. Nhưng những sự kiện thường gặp nhất của đối tượng là:
- Change : Người sử dụng sửa đổi chuỗi ký tự trong hộp kết hợp
( ComboBox ) hoặc hộp văn bản ( TextBox ).
- Click : Người sử dụng sử dụng các phím của chuột để click lên
các đối tượng.
- DblClick : Người sử dụng sử dụng phím của chuột để nhấp đúp
- DragDrop : Người sử dụng kéo rê một đối tượng sang đối tượng
khác.
- DragOver : Người sử dụng kéo rê một đối tượng ngang qua một
điều khiển khác.
- GotFocus : Đưa một đối tượng vào tầm ngắm của người sử dụng.
- KeyDown : Người sử dụng nhấp một nút trên bàn phím khi một
đối tượng đang trong tầm ngắm.
- KeyPress : Người sử dụng nhấn và thả một nút trên bàn phím khi
một đối tượng trong tầm ngắm.
- KeyUp : Người sử dụng thả một nút trên bàn phím khi một đối
tượng đang trong tầm ngắm.
- LostFocus : Đưa một đối tượng ra khỏi tầm ngắm.
- MouseDown : Người sử dụng nhấn một nút bất kỳ trong khi con
trỏ chuột đang nằm trên một đối tượng
- MouseMove : Người sử dụng di chuyển con trỏ ngang qua một
đối tượng.
- MouseUp : Người sử dụng thả nút chuột trong khi con trỏ chuột
đang nằm trên một đối tượng.
4.1.4 Sử dụng một số cơng cụ để lập báo cáo và in ấn trong Visual Basic
Cơng cụ báo cáo trong Visual Basic
Đây là điểm nổi bật trong VB 6, thiết kế DataReport là cách trực quan để tạo báo cáo trong mơi trường phát triển VB, nĩ cung cấp các chức năng hết sức cơ bản nhưng lại dễ sử dụng. Các điều khiển Report bao gồm:
- Các điều khiển nhãn
- Các điều khiển hợp văn bản - Điều khiển ảnh
- Điều khiển đoạn thẳng và điều khiển hình dạng.
- Điều khiển hàm cho phép chèn các tính tốn tĩm tắt vào báo cáo. Chúng ta cĩ thể xem báo cáo trong chế độ Print Preview bằng cách thi hành phương thức Show
• Sử dụng MS Access để lập báo cáo :
MS Access cho phép viết các báo cáo cơ sở dữ liệu. Nĩ hỗ trợ giao diện dễ dùng và trực quan. Nĩ cho phép sắp xếp và phân nhĩm cũng như sử dụng các hiệu chỉnh trong báo cáo. Hai kỹ thuật để thực hiện là :
- Sử dụng Automation để thi hành báo cáo Access. - Sử dụng VSReports để thi hành báo cáo Access.
• Sử dụng Crystal Report để lập báo cáo :
Ta khơng thể tạo báo cáo bằng chương trình mà thay vào đĩ ta dụng Crystal Report để xây dựng báo cáo. Sau khi xây dựng xong báo cáo ta lưu nĩ và phân phát cùng các ứng dụng cho người sử dụng.
Cơng cụ in ấn trong Visual Basic
• Sử dụng đối tượng Printer :
Ta cĩ thể dùng đối tượng Printer của Visual Basic để in dữ liệu từ ứng dụng. Tuy nhiên cách này địi hỏi lập trình nhiều và khơng linh hoạt trong những
trường hợp cần kiểm sốt kết quả in ấn. Khi sử dụng đối tượng Printer ta cần thực hiện các bước sau :
- Xác định hệ toạ độ ta sẽ dùng với đối tượng Printer. - Tạo các cách bố trí báo cáo.
- Viềt chương trình tạo đối tượng Recordset dùng bất cứ thư viện truy cập cơ sở dữ liệu nào tuỳ thích. Lặp xuyên qua các mẫu tin để trả viề các đối tượng Recordset, gửi dữ liệu đến đối tượng Printer đưa ra một số thuộc tính và các phương thức hỗ trợ việc thể hiện trang in và các tác vụ điều khiển như:
- Thuộc tính CurentX, CurentY : Kiểm sốt vị trí hiện hành trên trang in.
- Thuộc tính Font là đối tượng điều khiển các thuộc tính của văn bản chứa trong trang in.
- Phương thức Print : trình bày văn bản trên trang in.
- Phương thức Newpages chèn một phép ngắt trang vào tác vụ in, thuộc tính page trả về trang in hiện hành của tác vụ in, phương thức KillDoc xố bỏ một tác vụ in.
- Phương thức đồ hoạ như Line, Point, Circle.
- Phương thức EnDoc : Gửi tồn bộ tác vụ in cho máy in. Thi hành phương thức này ở cuối tác vụ in sử dụng đối tượng Printer.
• Sử dụng VSVIEW của VIDEOSOFT để lập báo cáo và in bảng in với điều khiển VsPrinter :
VsPrinter rất thích hợp để in bảng CSDL bởi vì nĩ hỗ trợ rõ ràng cho việc in dữ liệu theo định dạng dịng - cột. Ta cĩ thể in dữ liệu trong bảng bằng cách gán dữ liệu cho thuộc tính Table của điều khiển. Để in bẳng VsPinter, trước hết cần tạo ra một chuỗi chứa thơng tin định dạng cách thức in bảng chứa các thơng tin đầy đủ về cách bố trí văn bản.
Hình 5.13 : Khẳ năng kết nối cơ sở dữ liệu của Visual Basic
Sử dụng Visual Basic 6.0 bạn cĩ thể tạo các thành phần gĩi gọn từng bước trong một hệ thống truy cập dữ liệu. Khởi đầu với Data Source, Microsoft Visual Data Tools ( Việc truy cập dữ liệu thơng qua cửa sổ Dataview ) cung cấp cho bạn các khả năng để xem và thao tác trên các đối tượng Table, views, Stored procedures, và các so đồ cơ sở dữ liệu trên các hệ thống SQL Server và Ocacle.
Conmand để truy cập dữ liệu của bạn. Data Enviroment cịn cung cấp thêm các giao tiếp lập trình động cho phép truy cập các đối tượng dữ liệu trong dự án của bạn. ADO Control về bản chất bên trong cũng tương tự như Data Control, ngoại trừ việc nĩ sử dụng đối tượng ADO Recordset như là một Data Source cho các Control và các đối tượng trong Visual Basic.
Dynamic Data Binding :
Khả năng kết buộc Data Source tới một đối tượng cần dữ liệu là khả thi đối với Visual Basic 6.0. Tại thời điểm thi hành bạn cĩ thể thiết lập thuộc tình Data Source của đối tượng cần dữ liệu ( Ví dụ như đối tượng DataGrid Control ) tới mộ data source.
Thế mạnh của Visual Basic là khả năng hỗ trợ và kết nối dữ liệu.Visual Basic hỗ trợ các kiểu truy cập dữ liệu như : ADO - đối tượng truy cập dữ liệu, RDO – truy cập dữ liệu từ xa, ADO – các đối tượng dữ liệu ActiveX. Nĩ cịn cĩ khả nưng kết nối với dữ liệu từ MS Access, SQL Server với hệ quản trị cơ sở dữ liệu Oracle và một số hệ quản trị cơ sở dữ liệu khác.
Trong đề tài này tơi đã cài đặt chương trình trên ngơn ngữ VB 6.0 và dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access qua phương pháp truy cập ADO.
Sau đây là vài nét về kiểu truy cập dữ liệu ADO :
Đối tượng dữ liệu ActiveX ( ActoveX Data Objectec t)
Hình 5.14 : Sơ đồ kiến trúc của ADO
Khái niệm về ADO : Là cầu nối giữa đối tượng cung cấp dữ liệu và đối tượng sử dụng dữ liệu thơng qua các Data source đã được tạo cho việc sử dụng Microsoft ActiveX Data Objects ( ADO ), nĩ là phương pháp tối ưu nhất để truy cập dữ liệu của Visual Basic trong nguồn dữ liệu bất kỳ quan hệ và khơng quan hệ. Tuy nhiên các phương pháp khác như RDO, DAO vẫn cịn được hỗ trợ.
4.2 GIỚI THIỆU HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ ( RDMS-Relational Database Management System ), rất phù hợp cho các bài tốn quản lý vừa và nhỏ. Hiệu năng cao và đặc biệt dễ sử dụng - bở lẽ giao diện sử dụng phần mềm này gần giống với một số phần mềm khác trong bộ MS Office quên thuộc như : MS
Hơn nữa Access cịn cung cấp hệ thống cơng cụ phát triển khá mạnh đi kèm ( Development Tools ). Cơng cụ này sẽ giúp các nhà phát triển phần mềm đơn giản trong việc xây dựng trọn gĩi các dự án phần mềm quản lý quy mơ vừa và nhỏ. Đặc biệt những ai muốn học phát triển phần mềm thì đây là cách dễ học nhất, nhanh nhất giải quyết bài tốn này.
Ta cĩ thể khẳng định được hai ứng dụng chính của Access là :
1. Dùng để xây dựng hệ cơ sở dữ liệu ( Chỉ là phần cơ sở dữ liệu, cịn phát triển thành phần mềm cĩ thể dùng cơng cụ khác như : Visual Basic, Visual C, Delphi,… )
2. cĩ thể dùng xây dựng trọn gĩi những phần mềm quản lý quy mơ vừa và nhỏ.
Một số thao tác thiết kế cơ sở dữ liệu:
• Bảng: là nơi chứa dữ liệu của một đối tượng nào đĩ. Một cơ sở dữ liệu gồm nhiều bảng. Một bảng gồm nhiều trường cĩ các kiểu khác nhau như: Text, Number, Date/time… Các bảng trong một CSDL thường cĩ quan hệ với nhau.
Cĩ 2 cách tạo bảng ứng với 2 lựa chọn: Design View và Table Wizard.
- nếu chọn Table Wizard thì bảng được xây dựng bằng cơng cụ Wizard của Access và ta chỉ việc trả lời các câu hỏi Access yêu cầu.
- Nếu chọn Design View thì bảng được thiết kế theo ý của người