Định hớng theo chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp VN (Trang 51 - 53)

II. Văn hoá công ty Trung Nguyên.

Giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp tại Việt Nam

1.1. Định hớng theo chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc

Doanh nghiệp là tế bào của nền kinh tế và VHDN là một thành phần hữu cơ của văn hoá dân tộc. So với các thành phần khác của văn hoá dân tộc thì VHDN năng động hơn nhiều vì nó gắn liền với sự phát triển của kinh doanh. Nhng cũng chính từ sự phát triển năng động đó mà có thể dẫn đến hai khả năng: Thứ nhất, nếu VHDN phát triển phù hợp với trình độ phát triển của hoạt động kinh doanh và phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc thì nó sẽ là yếu tố tích cực thúc đẩy doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung phát triển đi lên. Thứ hai, nếu VHDN không theo kịp trình độ phát triển của kinh doanh và/hoặc không phù hợp với các yếu tố văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc nó sẽ trở thành yếu tố kìm hãm doanh nghiệp và nền kinh tế. Do vậy, những định hớng cho việc xây dựng VHDN là hết sức cần thiết để đảm bảo cho sự phát triển hiệu quả và bền vững, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp Việt Nam đang trong giai đoạn đầu xây dựng VHDN.

Trớc đây, ngời ta vẫn quan niệm văn hoá là lĩnh vực đứng ngoài kinh tế; bởi họ cho rằng, văn hoá là thứ không sinh lợi. Sự phát triển, tăng trởng của hàng loạt nớc trên thế giới, đã khiến loài ngời phải nhận thức lại vai trò của văn hoá. Năm 1988, UNESCO đã tuyên bố để mở đầu thập kỷ thế giới phát triển văn hoá, nhấn mạnh:

"Kinh nghiệm của hai thập kỷ vừa qua cho thấy trong mọi xã hội ngày nay, bất luận ở trình độ phát triển kinh tế nào, hoặc xu hớng chính trị và kinh tế nào, văn hoá và phát triển là hai mặt gắn liền nhau".

"Nớc nào tự đặt cho mình mục tiêu phát triển kinh tế mà tách rời môi tr- ờng văn hoá thì nhất định sẽ xảy ra những mất cân đối nghiêm trọng cả về kinh tế lẫn văn hoá và tiềm năng sáng tạo của nớc ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều".

Xuất phát từ bài học kinh nghiệm của dân tộc, tiếp nhận thành tựu trí tuệ của thời đại, Đảng và Nhà nớc ta cũng đã có những nhận thức mới về vai trò của văn hoá trong phát triển: "Kinh tế và văn hoá gắn liền với nhau hết sức chặt chẽ, kinh tế không tự mình phát triển nếu thiếu nền tảng văn hoá và văn hoá không

phải là sản phẩm thụ động của kinh tế. Phát triển trên cơ sở kết hợp hài hoà kinh tế và văn hoá là sự phát triển năng động, có hiệu quả và vững chắc nhất."

Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành TƯ khóa 7 đã khẳng định văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội, thể hiện tầm cao và chiều sâu về trình độ phát triển của một dân tộc, là sự kết tinh những giá trị tốt đẹp nhất trong quan hệ giữa ngời với ngời, với xã hội và với thiên nhiên. Nó vừa là một động lực thúc đẩy vừa là một mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, của chúng ta. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX cũng đã chỉ rõ: "Văn hoá trở thành nhân tố thúc đẩy con ngời tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thần yêu nớc, ý chí tự lực tự cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc."

Đờng lối đổi mới của Đảng ta đã khẳng định cơ chế thị trờng đang là điều kiện và phơng tiện cho sự phát triển của đất nớc. Thực tế, cơ chế này đã đem lại những thành quả to lớn và còn tiếp tục mở ra nhiều triển vọng cho sự phát triển kinh tế. Thế nhng, mặt trái của nó cho ta thấy nhiều hiện tợng tiêu cực không thể xem thờng, nhất là trên góc nhìn văn hoá học.

Hơn nữa, từ quan điểm chiến lợc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, việc mở rộng quan hệ với bên ngoài là tất yếu. Trong thời đại ngày nay, không có một dân tộc nào có thể tách rời, sống biệt lập với thế giới. Riêng với văn hoá, tiến bộ của khoa học công nghệ thông tin lại càng đặt ra việc phát triển văn hoá không thể tách rời với văn hoá thế giới. Hằng số của văn hoá Việt Nam là mở cửa đón nhận truyền thống văn hoá bốn phơng, tiếp nhận cái tốt, cái thích hợp, loại bỏ cái xấu, không thích hợp. Vì thế, nếu mất bản sắc dân tộc thì cũng mất văn hoá, và khi đã mất văn hoá thì cũng mất dân tộc.

Do vậy, trong thời kỳ hội nhập, một mặt, Đảng ta khẳng định: Tiếp thu tinh hoa văn hoá nớc ngoài để xây dựng nền văn hoá mới là sợi chỉ đỏ xuyên suốt quá trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng ta đối với công tác văn hoá; mặt khác, Đảng ta luôn quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. Điều này đã đợc thể hiện rõ trong các nghị quyết của Đảng. Hội nghị Trung ơng 5, khóa VIII đã ra Nghị quyết Xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam

tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Ngay trong quan điểm chỉ đạo hội nhập kinh tế quốc tế, Đại hội IX cũng đã chỉ rõ: "Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng".

Trong quá trình xây dựng VHDN Việt Nam, cần quán triệt sâu sắc các quan điểm của Đảng. Đó là văn hoá Việt Nam phải soi đờng cho kinh doanh, kinh doanh phải đợc tiến hành trên cơ sở tôn trọng những giá trị tốt đẹp của con ngời, để phục vụ đất nớc, phục vụ nhân dân, chứ không phải để làm giàu bằng mọi giá. Phải làm sao để trong ý thức của mọi doanh nghiệp, ý chí tự chủ, tự tin, lòng yêu nớc, tự hoà dân tộc, luôn gắn kết với chiến lợc phát triển kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thực trạng văn hóa doanh nghiệp VN (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w