Photpho dễ tiêu

Một phần của tài liệu Rác thải sinh hoạt đối với đất và cây trồng (Trang 37 - 38)

- Trong một số trờng hợp VSV trong compost phân hủy hoàn toàn một số chất bảo quả gỗ, sản phẩm dầu mỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon cũng nh

1.3.4.2. Photpho dễ tiêu

Photpho dễ tiêu trong đất đợc quan niệm bao gồn những dạng hòa tan trong nớc, trong axit hoặc bazơ yếu có thể cung cấp ngay cho thực vật. Hiện tại có nhiều phơng pháp xác đinh P dễ tiêu chủ yếu là khác nhau về dung dịch chiết. Bốn nhóm phơng pháp chiết rút thờng dùng là:

Nhóm phơng pháp sử dụng dung dịch chiết có độ axit cao: Sử dụng các axit mạnh (H2SO4, HCl) có độ pH = 1. Điển hình nh phơng pháp Kiecxanop (HCl 0,2N), Oniani ( H2SO4 0,1N). Các chất chiết rút axit có khả năng hoà tan nhiều loại photpho trong đất: các photphat canxi, một phần photphat sắt nhôm thậm chí cả photpho dới dạng apatit. Nhóm phơng pháp này thờng đợc áp dụng ở các đất chua.

Nhóm các phơng pháp với chất chiết rút có độ chua nhẹ: Nhóm này gồm khá nhiều phơng pháp với đặc điểm chung là dung dịch chiết rút có phản ứng axit yếu (pH= 3). Để ổn định pH ngời ta thờng sử dụng các chất có tính đệm. Những phơng pháp phổ biến của nhóm này là: phơng pháp Triricop ( CH3COOH 0,5N), phơng pháp Egner Riehm ( lactat Ca + HCl loãng pH= 3,6), Morgan ( dung dịch loãng của axit yếu và muối của nó nh NaCOOCH3 + CH3COOH có pH= 4,8), phơng pháp Truog ( H2SO4 0,002N, pH = 3). Các phơng pháp này cũng đợc sử dụng cho các đất axit là chính

Nhóm các phơng pháp với chất chiết rút có khả năng tạo phức: Đặc điểm chung của nhóm này là các dung dịch chiết rút có chứa các ion có khả năng tạo phức với các ion kim loại đã kết tủa photpho. Điển hình là các phơng pháp Bray, Kurtz ( phơng pháp Bray 1: NH4F 0,03N + HCl 0,025N), phơng pháp Arrhenius ( axit limonic 1%) và phơng pháp dùng EDTA. Hỗu hết các phơng pháp nhóm này vừa sử dụng chất tạo phức, vừa trong môi trờng axit nên có khả năng chiết rút nhiều dạng P trong đất và đợc xem là thích hợp với nhiều loại đất khác nhau

Nhóm phơng pháp với chất chiết rút có tính kiềm: Nhóm các phơng pháp này gồm

các chất chiết rút kiềm tính. Điển hình là phơng pháp Machigin (NH4)2CO3 1%, pH = 9; phơng pháp Olsen ( NaHCO3 0,5N, pH= 8,5). Do sử dụng chất chiết rút kiềm, chúng có tác dụng mạnh và chiết rút chủ yếu các photphat sắt nhôm và một phần photpho hữu cơ. Nhóm phơng pháp này thích hợp với cả đất axit và đất kiềm.

Việc lựa chọn các phơng pháp chiết rút với các chất chiết rút khác nhau có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá dnh dỡng photpho và phụ thuộc vào các loại đất và cây trồng. Đây vẫn còn là vấn đề tồn tại trong phân tích P dễ tiêu trong đất.

ở nớc ta hiện nay sử dụng hai phơng pháp chiết rút chủ yếu là phơng pháp Oniani và phơng pháp Olsen.

Dung dịch sau chiết rút đợc đem so màu xanh molipđen nh photpho tổng số.

Một phần của tài liệu Rác thải sinh hoạt đối với đất và cây trồng (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w