Bối cảnh kinh tế

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Cty CK VN (Trang 35 - 37)

Trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ. Sự phát triển đi lên của đất nớc đã tạo ra những tiền đề quan trọng cho sự hình thành của thị trờng chứng khoán và sự ra đời của công ty chứng khoán.

Trong vòng những năm trớc thập niên 1980, nền kinh tế Việt Nam đợc định hớng theo mô hình kế hoạch hóa tập trung. Đối với mô hình này, nền kinh tế đợc phát triển trên cơ sở nền tảng sở hữu thống nhất về t liệu sản xuất dới 2 hình thức là toàn dân và tập thể. Mọi hoạt động kinh tế đều đợc kế hoạch hóa một cách tập trung. Các quan hệ hàng- tiền bị xoá bỏ, động lực kinh tế bị thủ tiêu, giá cả chỉ có ý nghĩa về mặt hình thức, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh

đều theo chỉ đạo trực tiếp của Nhà nớc. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, suy thoái.

Đại hội Đảng lần thứ VI đã đánh dấu mốc quan trọng, tạo sự chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN. Với t cách là nghành chủ đạo then chốt, hệ thống tài chính – ngân hàng cân có những cải cách cụ thể nhằm tạo động lực thúc đẩy các ngành khác cùng phát triển. Pháp lệnh ngân hàng năm 1992 đã đánh dấu sự hình thành hệ thống ngân hàng 2 cấp ở Việt Nam, tách biệt hoạt động quản lý Nhà nớc và kinh doanh.

Một trong những u thế của cơ chế thị trờng là tạo ra động lực khai thác tiềm năng của những chủ thể khác nhau thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong một nền kinh tế vào phát triển kinh doanh. Các doanh nghiệp mà đặc biệt là các DNNN phải liên tục đầu t đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất lợng và hiệu quả hoạt động sản xuất. Chính những thay đổi này hình thành nhu cầu rất lớn về vốn đáp ứng cho nhu cầu đổi mới của doanh nghiệp.

Mặt khác, cơ chế quản lý kinh tế mới cũng đã cởi bỏ sự đè nén và kìm hãm các nguồn lực tài chính trong dân c và trong các chủ thể kinh tế ngoài quốc doanh. Dân c và tất cả các chủ thể khác trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đợc tự do sử dụng nguồn vốn của mình để tham gia vào sản xuất kinh doanh hay thực hiện các quyết định đầu t nâng cao thu nhập và tăng trởng kinh tế.

Những đổi mới rất quan trọng nêu trên là những điều kiện để tạo ra khả năng cho sự hình thành và phát triển của thị trờng chứng khoán ở nớc ta. Xuất phát từ nhận thức đúng về vai trò của TTCK, Chính phủ Việt Nam đã có những bớc chuẩn bị khá thận trọng và công phu cho sự ra đời của TTCK.

Ngày 21 tháng 12 năm 1990, Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua luật Công ty nhằm điều chỉnh hoạt động của công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần. Luật này đợc thay thế bằng Luật Doanh Nghiệp thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999. Đạo luật này đã mở đờng quan trọng cho sự phát triển công ty cổ phần, đối tợng chủ yếu cung cấp hàng hoá cho thị trờng.

Quá trình cổ phần hoá DNNN đã đợc xúc tiến nhằm cải cách DNNN, tăng mức xã hội hoá đầu t và cải thiện hiệu quả quản lý và hoạt động của doanh

nghiệp. Đây cũng là giải pháp tạo hàng hoá cho TTCK sau này. ở một số nớc, giai đoạn đầu thị trờng chứng khoán tự phát hình thành do yêu cầu nội tại của nền kinh tế, Nhà nớc hầu nh để thị trờng tự do phát triển. Chỉ sau khi thị trờng có những biến động hoặt khuyết tật, tác động xấu đến nền kinh tế, làm thiệt hại lợi ích của ngời đầu t, nhà nớc mới thành lập cơ quan quản lý chứng khoán để quản lý và giám sát hoạt động thị trờng.

Đờng lối kinh tế của nớc ta là xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa có sự điều tiết của nhà nớc và từ bài học kinh nghiệm của các nớc đã triển khai hoạt động không trung thực, không theo luật pháp ảnh hởng đến lợi ích của nhà đầu t nói riêng và nền kinh tế nói chung do đó Việt Nam đi theo hớng: Nhà nớc là ngời tạo lập, hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của TTCK.

Nhà nớc xây dựng các chính sách, luật lệ cho hoạt động thị trờng, đảm bảo thống nhất, có sự kiểm soát ngay từ giai đoạn đầu.

Các đối tợng tham gia trên thị trờng chứng khoán: Tổ chức phát hành, tổ chức kinh doanh chứng khoán, các dịch vụ phụ trợ ngời đầu t, trung tâm giao dịch chứng khoán đều phải tuân thủ những quy định do Nhà nớc đề ra.

Trung tâm giao dịch đợc tổ chức theo mô hình Nhà nớc là chủ sở hữu duy nhất đảm bảo sự nhất quán, kịp thời trong điều hành và hoạt động vì lợi ích chung.

Ngày 18 tháng 11 năm 1996, Chính Phủ ban hành nghị định số 75/CP về việc thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà Nớc, cơ quan quản lý Nhà nớc về chứng khoán và TTCK. Ngày 11/7/1998, Chính phủ ban hành Nghị định số 48/1998/NĐ_CP về Chứng khoán và TTCK, Thủ tớng Chính Phủ đã ký Quyết định số 127/1998/QĐ-TTg về việc thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 20 tháng 7 năm 2000 đánh dầu một bớc quan trọng đối với TTCK Việt Nam, trung tâm chứng khoán thành phố Hồ Chí Minh khai trơng và chính thức đi vào hoạt động. Để phục vụ cho hoạt động của thị trờng, các công ty chứng khoán cũng lần lợt đợc ra đời.

Một phần của tài liệu Giải pháp phát triển nghiệp vụ môi giới tại Cty CK VN (Trang 35 - 37)