IV. Xử lý rác thải tại bãi Nam Sơn Sóc Sơn
4.2.2. Khu chôn lấp chất thải giai đoạn
Các ô chôn lấp giai đoạn 2 (2001 - 2020) sẽ gồm 6 ô (số 4,5,6,7,8 và 9) sẽ đợc xây dựng mỗi đợt 2 ô và đổ rác đến cốt +15 (bao gồm cả 3 ô chôn lấp giai đoạn 1). Sau khi cả 9 ô đạt đến cao trình +15 sẽ tiếp tục nâng dần từng đợt 3m lên đến cốt đỉnh là +39m, theo mái dốc m =1/3. Với giải pháp trên tổng l- ợng rác có khả năng tiếp nhận cho chôn lấp tại khu liên hiệp xử lý rác là khoảng 9.587.292 m3. Thời gian vận hành là 20 năm.
Trình tự và tiến độ chôn lấp rác ở giai đoạn 2 đợc dự kiến nh sau: Tên ô chôn lấp Thời gian vận hành Ô 4 và 5 đến cốt 15m 2001 – 2003 Ô 6 và 7 đến cốt 15m 2004 – 2005 Ô 7 và 8 đến cốt 15m 2006 – 2007 Các ô giai đoạn 1 và 2 đến cốt 17m 2007 – 2009 Các ô giai đoạn 1 và 2 đến cốt 20m 2009 – 2011 Các ô giai đoạn 1 và 2 đến cốt 23m 2011 – 2014 Các ô giai đoạn 1 và 2 đến cốt 26m 2014 – 2017 Các ô giai đoạn 2 đến cốt 39m 2018 – 2020 4.2.3. Hệ thống thu gom nớc rác
Theo tính toán mỗi ô chôn lấp đang vận hành sẽ có lợng nớc rác phát sinh khoảng 400 – 500 m3/ngày.
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 39
Nớc rác từ các ô chôn lấp qua các trạm xử lý nớc rác sẽ đợc xả vào hồ để xử lý vi khuẩn.
Nớc thải sinh hoạt sau khi đã xử lý qua bể tự hoại và nớc rửa xe của khu hành chính sẽ đợc thu gom vào bể chứa. Bể chứa đặt tại khu vực hành chính có dung tích 10m3. Nhiệm vụ của bể chứa : lu giữ nớc phục vụ bơm tới tăng độ ẩm rác cho các ô chôn lấp và khu chế biến phân vi sinh.
Hồ xử lý vi khuẩn xử lý giảm vi khuẩn Coli trong nớc thải trớc khi thải ra suối.
Mơng bao nớc ma thu gom nớc ma xung quanh khu liên hợp dẫn xả vào hồ hoặc suối hiện trạng.
4.3. Quy trình quản lý và vận hành bãi
Quy trình vận hành bãi có thể tổng kết thành sơ đồ sau :
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 40
Ô tô chở rác Cân điện tử Đổ rác San ủi
San phủ đất
hoặc chất trơ Đầm chặt Rắc Bokashi Phun dung dịch EM
Bơm nước
rác Xử lý nước rác Xả nước thải đã xử lý Đóng bãi cục bộ
Trồng cây
* Các biện pháp đảm bảo vệ sinh môi trờng :
Nớc rác rỉ ra từ các ô chôn lấp đợc bơm vào hồ chứa, sau đó qua trạm xử lý nớc rác thải để xử lý. Nớc sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn nớc thải loại B và đợc thải ra hệ thống thoát nớc.
Quá trình chôn lấp phát sinh một lợng khí ga sinh ra từ chất thải chôn lấp, các khí thải này chủ yếu là Mêtan đợc phát tán ra ngoài nhờ hệ thống ống thu và phát tán đợc đặt trên ô chôn lấp.
Trong quá trình vận hành bãi chôn lấp, dung dịch EM và chế phẩm Bokashi đợc phun thờng xuyên để giảm thiểu mùi và làm tăng quá trình phân huỷ của chất thải. Ngoài ra, các bãi chôn lấp còn tiến hành phun thuốc diệt ruồi, muỗi đảm bảo vệ sinh môi trờng.
Cây xanh đợc trồng xung quanh bãi tạo vành đai cách ly nhằm giữ gìn vệ sinh môi trờng, hạn chế mùi và các ảnh hởng bất lợi từ bãi rác.
Đất phủ bãi hàng ngày đợc phủ theo đúng quy trình vận hành bãi : 0,2 m trên một lớp rác dày 2m, ngoài ra còn có đóng bãi cục bộ và đóng bãi cuối cùng bằng đất và có thể cả các lớp chống thấm nớc ma trên bề mặt.
4.3. Nhận xét về công tác xử lý rác bằng chôn lấp tại bãi Nam Sơn
Mặc dù khu liên hiệp đợc quy hoạch một cách tổng thể và có quy mô, nhng thực tế đối với khu chôn lấp chất thải sinh hoạt vẫn còn có nhiều vấn đề bất cập.
- Rác đợc đổ kết hợp với việc phun dung dịch diệt ruồi muỗi và khử mùi hàng ngày nhng vẫn không đảm bảo đợc chất lợng cho môi trờng xung quanh. Trong khu vực bãi rác và khu vực nhà dân xung quanh vẫn bốc lên những mùi xú uế, vấn đề ô nhiễm môi trờng không khí vẫn đang hàng ngày tồn tại.
- Do cha có thiết bị đầm nén chuyên dụng nên cha đảm bảo đợc hệ số nén yêu cầu 0,8 – 0,85, hậu quả là không khai thác đợc tối đa thể tích của ô. Từ tháng 6/1999 đến tháng 2/2001 ô số 1 đã đợc chôn lấp đầy đến cốt +17, ô số Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 41
2 đã đợc chôn lấp đầy đến 4/5 diện tích. Lợng rác chôn lấp đã vợt quá mức dự tính.
- Về thu gom nớc rác : Các ô chôn lấp chất thải đợc xử lý để chống ô nhiễm nguồn nớc ngầm và ô nhiễm đất bằng 1 lớp đất sét đầm chặt dày 50 cm, sau đó lót đáy chống thấm bằng 1 lớp vải địa kỹ thuật. Qua thời gian vận hành cho thấy do dùng lớp đất lót đáy bãi và bảo vệ vải chống thấm nên khả năng tiêu nớc đến rãnh thu rất kém. Hơn nữa trong thời gian vận hành nớc rác phát sinh cũng cha đợc bơm khỏi bãi kịp thời và thờng xuyên nên gây lầy bùn đáy bãi khi vận hành. Nớc rác chảy dồn trên mặt đáy bãi đọng về các chỗ trũng không đợc lọc nên mang theo nhiều cặn rác khi đợc bơm ra khỏi bãi.
- Về xử lý nớc rác : Công nghệ xử lý nớc rác của Viện cơ học đề xuất là phơng pháp sinh học cỡng bức đã đợc sở khoa học công nghệ và môi trờng Hà Nội phê duyệt. Tuy nhiên trong thời gian vận hành đến nay vẫn cha đạt chất l- ợng nớc ra theo tiêu chuẩn môi trờng loại B, nên cha đợc phép thải ra suối Lai Sơn và nguồn tiêu bên ngoài khu liên hiệp. Do vậy toàn bộ lợng nớc rác tồn đọng từ khi vận hành ô chôn lấp số 1 đến thời điểm 2/2001 vẫn phải lu giữ trong ô chôn lấp số 3.
IV. Dự án phát triển tơng lai của khu liên hiệp xử lý chất thải rắn Nam Sơn
4.1. Khu xử lý chất thải công nghiệp
Đây là khu xử lý chất thải công nghiệp độc hại, công suất từ 30 – 50 tấn/ngày, liên doanh với Nhật từ khâu thu gom, vận chuyển đến xử lý chất thải. Có nhiều công nghệ để xử lý phù hợp từng loại chất thải nh sau:
* Đối với chất thải lỏng, xử lý bằng phơng pháp hoá rắn, chiếm tỉ lệ 37,8%. * Đối với chất thải axit và kiềm xử lý bằng phơng pháp trung hòa, chiếm 5,6%.
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 42
* Chất thải dạng bùn chứa kim loại nặng xử lý bằng phơng pháp tách n- ớc, chiếm 23,8%.
* Đối với chất thải có chứa dầu và chất dễ cháy đợc xử lý bằng đốt chiếm 11%. Cặn tro sau xử lý trên (gọi là trung gian) sẽ đợc chôn lấp.
Hiện nay khu xử lý chất thải công nghiệp đã tiến hành giai đoạn đầu xây dựng công trình hạ tầng kỹ thuật xử lý trung gian, bãi chôn lấp, xử lý nớc rác và phơng tiện thu gom vận chuyển. Lò đốt rác, phòng thí nghiệm kiểm soát ô nhiễm môi trờng cũng đang đợc xây dựng, lắp đặt.
4.2. Khu chế biến phân compost
Dự kiến khu này nằm ở phía tây bắc, diện tích là 9 ha, thuộc khu vực 2 của khu liên hiệp có thể mở rộng ra các ô chôn lấp.
Công nghệ sản xuất là quá trình lên men hiếu khí phân huỷ các chất hữu cơ, nghiền phân loại, sản phẩm thu đợc là phân vi sinh đóng bao còn chất thải trơ chôn lấp. Nguyên liệu là rác thải sinh hoạt có tỉ lệ hữu cơ cao.
Công suất chế biến là 800 tấn chất thải /ngày (khoảng 250.000 đến 280.000 tấn/năm) và nhập men công nghệ Mỹ là 6,85 tấn/năm, sản xuất ra 100.000 tấn phân compost 1 năm.
4.3. Nhà máy tái chế rác thải thành điện
Đợc dự kiến xây dựng nằm phía đông nam khu liên hiệp, diện tích đất khoảng 7 ha nằm phía chân núi Dũng.
Cần diện tích mặt bằng chính dành cho các cụm công trình : khu chứa rác, khu tua bin máy phát, khu lò hơi tầng sôi tuần hoàn, khu tháp làm mát, khu phụ trợ công trình kỹ thuật, diện tích đất khu phụ.
Nhà máy dự kiến xây dựng vào năm 2006, công suất yêu cầu tái chế 330 tấn/ngày rác thải rắn và 755 tấn/ngày than nội địa.
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 43
Chơng III
Một số đánh giá về công tác quản lý rác thải I. hiệu quả của công tác thu gom, vận chuyển rác thải
1.1. Chi phí tài chính cho hoạt động thu gom, vận chuyển rác thải
1.1.1. Hoạt động thu gom rác thải
Hoạt động thu gom rác thải của nớc ta nói chung và của thủ đô Hà Nội nói riêng chủ yếu vẫn dùng phơng pháp thủ công, thu gom bằng các xe đẩy tay do các công nhân vệ sinh thực hiện. Do đợc thực hiện bằng các biện pháp thủ công nên chi phí về thời gian và nhân công rất lớn.
Theo thống kê số công nhân của Công ty môi trờng đô thị Hà Nội thực hiện công việc thu gom rác hàng ngày là 1961 ngời.
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 44
Chi phí dành cho hoạt động thu gom rác là CPTG = CPCN + CPCC + CPQL
Trong đó :
CTG : Chi phí cho công tác thu gom. CCC : Chi phí cho công nhân thu gom.
CCC : Chi phí cho công cụ, dụng cụ thu gom. CQL : Chi phí cho quản lý.
1. Chi phí cho công nhân thu gom - Tiền lơng và phụ cấp
Lơng và phụ cấp cho công nhân tính trung bình là 900.000đ/ngời/tháng. Do đó chi phí lơng công nhân cho 1 tháng là :
700.000 x 1961 = 13.727.000.000 (đ) - Bồi dỡng độc hại
Bồi dỡng độc hại đợc tính theo định mức 3000đ/ngời/ngày. Trung bình 1 tháng ngời lao động phải làm việc 26 ngày. ⇒ Chi phí này là : 1961 x 26 x 3000 = 152.958.000 (đ) - Bảo hiểm tai nạn
Bảo hiểm tai nạn tính theo định mức 14.000 đ/ngời/năm ⇒ Chi phí là : (14.000 x 1961)/ 12 = 2.287.833 (đ) - Chi phí bảo hộ lao động
Chi phí bảo hộ lao động cho 1 ngời là 300.000 đ/ngời/năm ⇒ Chi phí là : (300.000 x 1961) / 12 = 49.025.000 (đ)
Vậy tổng chi phí cho ngời lao động thực hiện thu gom rác thải là :
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 45
CCN = 13.727.000.000 + 152.958.000 + 2.287.833 + 49.025.000 = 13.931.270.830 (đ)
2. Chi phí cho công cụ, dụng cụ
Ta có bảng tính cho chi phí công cụ, dụng cụ lao động trong 1 tháng nh sau :
Bảng 3.1 : Bảng giá thành và chi phí công cụ, dụng cụ Chỉ tiêu Định mức Đơn giá
(đ/cái)
Thành tiền (đ) Chổi dài 1,2m 2cái/ngời/tháng 3.000 11.766.000 Chổi 0,8m 1cái/ngời/tháng 2.000 3.922.000 Xẻng 1cái/ngời/6 tháng 6.000 1.961.000 Kẻng 1cái/2ngời/2năm 10.000 408.500 Cuốc 1cái/2ngời/2năm 6.000 245.125 Xe gom rác 1xe/2ngời/1,5năm 1.350.000đ 73.357.500 Chi phí sửa chữa dụng
cụ
5.000.000
Tổng 96.660.125
Tổng (1+2) = 14.027.930.960 (đ) 3. Chi phí cho quản lý :
- Chi phí quản lý của phờng cho công tác hành chính, tuyên truyền, vận động (10%) là 1.402.793.096
- Chi phí quản lý công tác thu gom (5%) là : 701.396.548 (đ)
⇒ Tổng chi phí cho công tác quản lý là : CQL = 1.402.793.096 + 701.396.548 = 2.104.189.644 (đ)
4. Tổng hợp chi phí cho công tác thu gom ta đợc :
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 46
CTG =13.931.270.830 + 96.660.125 + 2.104.189.644 (đ) = 16.132.120.610 (đ)
1.1.2. Tính toán giá thành và kinh phí vận chuyển
Căn cứ vào biên bản tính toán chi phí của tổ chuyên viên liên ngành, giá thành và kinh phí vận chuyển rác cụ thể nh sau :
Bảng 3.2 : Giá thành vận chuyển rác từ thành phố đi Nam Sơn. TT Chỉ tiêu Xe chuyên dùng
1 Cự li tính cớc vận chuyển 60,773 km 2 Cớc phổ thông đờng loại 1, hàng bậc 3 588,9 đ/Tkm 3 Cớc phổ thông đờng loại 3, hàng loại 3 928,2 đ/Tkm 4 Cớc vận tải tính cho 1 tấn hàng: - 38 km đờng loại 1 - 23 km đờng loại 3 43.525,3 đ/T 22.362,3 đ/T 21.163 đ/T 5 Các hệ số tính theo cớc cơ bản - Phơng tiện có thiết bị tự đổ - Chở thiếu tải
6.528,8 đ/T 4.352,5 đ/T 6 Các loại phụ phí: 13,500 đ/T 7 Trích 2 quỹ khen thởng, phúc lợi 2.037,2 đ/T Tổng cộng 69.644 đ/T (Nguồn : NCKT dự án khu liên hiệp Nam Sơn)
Theo nh phần thực trạng ở trên ta đã trình bày, lợng rác thải thu gom đợc năm 2000 là 534.938 tấn. Ta sẽ tính chi phí vận chuyển rác cho năm 2000.
Theo bảng 3.2 ở trên, đơn giá vận chuyển cho 1 tấn rác là 69.644 đ/tấn. Do đó chi phí vận chuyển rác cho 1 tháng sẽ là :
CVC = (534938 x 69.644)/12 = 3.104.601.663 (đ)
1.1.3. Tổng hợp chi phí thu gom, vận chuyển rác thải
Do đó ta có tổng hợp chi phí cho công tác thu gom và vận chuyển rác trong thành phố là :
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 47
∑C = CTG + CVC
= 16.132.1206.610 + 3.104.601.663 = 19.236.722.270 (đ)
1.2. Xác định số thu phí vệ sinh
Theo pháp lệnh phí và lệ phí của Nhà nớc quy định, phí vệ sinh cho dịch vụ thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tính theo đầu ngời là 1000đồng 1 tháng.
Theo nh trình bày ở chơng II, công tác thu phí chỉ đạt đợc 70 – 75% tổng số dân trên toàn thành phố. Ta giả sử tỉ lệ phí thu đợc trên địa bàn là 75%. Với dân số Hà Nội tính cho năm 2000 là 2.930.600 ngời, ta có thể tính đợc tổng số phí thu đợc trên địa bàn thành phố Hà Nội nh sau :
∑B = 2.930.600 x 1000 x 75% = 2.197.950.000 (đ)
1.3. Hiệu quả tài chính của công tác thu gom, vận chuyển rác thải
Để đánh giá hiệu quả tài chính của một hoạt động ta có thể xem xét trên hai góc độ.
- Lợi nhuận tuyệt đối : Lợi nhuận tuyệt đối là hiệu của tổng lợi ích trừ đi tổng chi phí phải bỏ ra.
D = ∑B - ∑C
- Lợi nhuận tơng đối : Lợi nhuận tơng đối đợc xác định là thơng của tổng lợi ích trên tổng chi phí
áp dụng các công thức trên ta có thể đánh giá đợc hiệu quả tài chính của hoạt động thu gom và vận chuyển rác của Nhà nớc
D = 2.197.950.000 - 19.236.722.270 = - 17.038.772.270 (đ) < 0
Hoàng Thu Hà - Lớp Kinh tế môi trờng 41B Trang 48 ∑ ∑ = C B K 114 , 0 270 . 722 . 236 . 19 000 . 950 . 197 . 2 = = K
Qua kết quả trên ta thấy, nếu đứng trên góc độ tài chính thì hoạt động thu gom vận chuyển rác thải của Nhà nớc không mang lại hiệu quả về mặt tài chính, lợi nhuận tuyệt đối thu đợc là âm và tỉ suất lợi nhuận thu đợc rất nhỏ, gần bằng không.
II. Công tác quản lý rác thải và vấn đề thất bại thị trờng 2.1. Lợi ích thực của hoạt động quản lý rác thải
Theo kết quả tính toán trên phải chăng với công tác quản lý rác thải của thành phố Nhà nớc đã bị “lỗ” nặng, còn ngời dân thì hởng lợi ích trên?
Thực tế không phải nh vậy.
Trong thực tế ngời dân không chỉ đợc hởng những lợi ích trên mà còn nhiều những lợi ích khác mà chúng ta không thể lợng hoá đợc bằng tiền.
Những con số cụ thể ở trên nó chỉ thể hiện một phần những chi phí và lợi ích về mặt tài chính của công tác thu gom và vận chuyển rác mà ngời dân đ- ợc hởng. Đứng trên góc độ ngời dân để phân tích, thì những chi phí mà Nhà nớc