Kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 52 - 60)

đầu xuất hiện thị trờng; thị trờng cha có khả năng, cha có điều kiện thúc đẩy nhanh để hình thành một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý. Mặt khác việc cơ cấu lại khu vực doanh nghiệp Nhà nớc là nhiệm vụ của Nhà nớc - chủ sở hữu; Nhà nớc trớc hết phải sử dụng quyền lực của ngời có vốn thành lập ra doanh nghiệp Nhà nớc để cơ cấu lại nhằm thực hiện mục tiêu của mình.

II- Kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà n-ớc. ớc.

Theo tinh thần đó hệ thống các giải pháp về kiện toàn và tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc là:

1- Xác định đúng quyền hạn, trách nhiệm chủ sở hữu của Nhà nớc.

Nhà nớc đói với doanh nghiệp Nhà nớc có hai chức năng; một mặt với chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế, Nhà nớc xây dựng và ban hành hệ thống pháp luật, quản lý và điều hành nền kinh tế bằng pháp luật. Trong môi trờng pháp lý chung đó, mọi pháp nhân kinh tế, kể cả doanh nghiệp Nhà nớc đều bình đẳng. Mặt khác, đối với doanh nghiệp Nhà nớc, Nhà nớc là ngời đầu t vốn thành lập nên, do dó Nhà nớc là chủ sở hữu các doanh nghiệp Nhà nớc. Là chủ sở hữu, Nhà nớc cũng nh các nhà đầu t t nhân, có quyền chiếm hữu, quyền định đoạt và quyền sử dụng thành quả do doanh nghiệp của mình làm ra. Cụ thể, Chính phủ trực tiếp thực hiện các quyền sau đây thông qua việc phân cấp cho các cơ quan chức năng của mình.

a- Quyền thành lập tổ chức lại, chuyển hình thức sở hữu, sát nhập, giải thể các doanh nghiệp Nhà nớc. Xác định và giao nhiệm vụ kinh doanh cho từng doanh nghiệp cụ thể.

b- Ban hành luật và các văn bản pháp quy để quản lý doanh nghiệp Nhà nớc. Trong các văn bản đó quy định rõ mối quan hệ giữa Nhà nớc với doanh nghiệp trong từng lĩnh vực cụ thể.

c- Thực hiện chế độ phân cấp, phân quyền cho các cơ quan chức năng, các tổ chức để thực hiện quyền sở hữu của Nhà nớc. Việc phân cấp quản lý phải đảm bảo quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn, lợi ích của các cơ quan đợc phân cấp. Đồng thời phải có cơ chế kiểm tra, giám sát lẫn nhau.

d- Trực tiếp bổ nhiệm ngời đứng đầu doanh nghiệp Nhà nớc để điều hành kinh doanh cuả doanh nghiệp.

đ- Tổ chức kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bằng các cơ quan chức năng của Nhà nớc.

e- Quyết định việc sử dụng, phân phối lại thành quả do doanh nghiệp Nhà nớc làm ra.

2- Từng bớc xoá bỏ cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp Nhà nớc

khi đã có hệ thống luật pháp hoàn chỉnh. Các bộ quản lý ngành tiến tới quản lý Nhà nớc về ngành kinh tế kỹ thuật, ban hành các văn bản pháp quy thuộc lĩnh vực đợc phân công và giám sát thực hiẹn các quy định đó đối với tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Nhà nớc thực hiện quyền sở hữu của mình thông qua quản lý vốn có trong doanh nghiệp.

Trong thời gian trớc mắt nên phân cấp cho các cơ quan Nhà nớc quản lý các doanh nghiệp Nhà nớc theo hình thức sau đây:

a- Đối với các doanh nghiệp đã có vốn góp của các thành phần kinh tế khác dới dạng cổ phần (dù phần vốn của Nhà nớc vẫn giữ vị trí chi phối) thì áp dụng hình thức tổ chức quản lý, cơ chế quản lý, cơ chế phân phối theo luật Công ty hoặc luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam. Bộ tài chính đợc Nhà nớc giao trực

tiếp quản lý số vốn của Nhà nớc có trong doanh nghiệp. Ngời đợc Bộ tài chính cử tham gia quản lý doanh nghiệp với t cách là một cổ đông, có đầy đủ quyền hạn tơng ứng với tỷ lệ vốn của Nhà nớc, đồng thời chịu trách nhiệm trớc Bộ tài chính, trớc pháp luật về quyền hạn và nhiệm vụ đợc giao.

Trong thực tế cũng nh kinh nghiệm của các nớc, đối với một doanh nghiệp cụ thể nếu tỷ lệ vốn của Nhà nớc vẫn chiếm vị trí chi phối đối với các cổ đông khác thì vẫn là doanh nghiệp Nhà nớc. Song việc kiến nghị loại doanh nghiệp này áp dụng luật Công ty là nhằm khuyến khích thu hút vốn và áp dụng hình thức quản lý có hiệu quả hơn.

b- Đối với những doanh nghiệp còn 100% vốn của Nhà nớc thuộc cả bốn nhóm, đợc tổ chức quản lý nh sau:

- Các doanh nghiệp thuộc nhóm 1, một số doanh nghiệp nhóm 2 không có khả năng sinh lãi và những doanh nghiệp lớn quan trọng, Nhà nớc quản lý thông qua hội đồng quản trị quốc gia. Đối với số doanh nghiệp này sẽ không có cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên trực tiếp. Hội đồng quản trị quốc gia đợc Chính phủ bổ nhiệm hoặc uỷ quyền cho một cơ quan của Chính phủ bổ nhiệm làm đại diện chủ sở hữu Nhà nớc đối với doanh nghiệp. Hội đồng quản trị trong khuôn khổ pháp luật, theo định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc để quản lý doanh nghiệp bằng cách giao nhiệm vụ cụ thể, bổ nhiệm giám đốc điều hành kinh doanh của doanh nghiệp để thực hiện đợc mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

- Doanh nghiệp còn lại thuộc nhóm 2 và nhóm 3 có khả năng sinh lãi thì áp dụng hình thức Công ty hoá. Các cổ đông của Công ty là mọt số tổ chức cơ quan Nhà nớc, đợc Chính phủ giao thực hiện chức năng đại diện chủ sở hữu một phần vốn trong doanh nghiệp lớn hơn các cổ đông khác. Các doanh nghiệp Nhà nớc đợc Công ty hoá sẽ áp dụng hoàn toàn mô hình tổ chức, cơ chế quản lý theo luật Công ty. Vấn đề khác biệt của doanh nghiệp Nhà nớc Công ty hoá với các Công ty thuộc các thành phần kinh tế khác là lãi ròng là của Nhà nớc, các cổ

đông Nhà nớc tham gia quản lý Công ty có nhiệm vụ nộp lãi vào ngân sách Nhà nớc.

Với cách làm nh vậy, doanh nghiệp vẫn là của Nhà nớc, nhng thay vì một cơ quan độc quyền quản lý sẽ là một số cơ quan tham gia quản lý, giám sát lẫn nhau, bàn bạc với nhau, tránh độc quyền dẫn đến các tiêu cực ảnh hởng đến lợi ích quốc g ia.

- Các doanh nghiệp còn lại thuộc nhóm 4, khi cha có cổ đông thuộc các thành phần kinh tế khác tham gia, tạm thời giao cho Bộ trởng các bộ quản lý ngành, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh thành trực thuộc Trung ơng thực hiện chức năng của địa diện chủ sỏ hữu. Đồng thời thực hiện triệt để các hình thức: thuê quản lý, khoán quản lý để thực hiện đợc mục tiêu của đại diện chủ sở hữu đề ra. Việc thuê quản lý, khoán quản lý phải thông qua hợp đồng kinh tế, trong đó thể hiện quyền, trách nhiệm, lợi ích và các điều kiện khác nh thế chấp... dã đ- ợc thoả thuận, giữa đại diện chủ sở hữu và ngời thuê, khoán. Đối tợng đợc tham gia đấu thầu để thuê, khoán quản lý là những cá nhân, một nhóm ngời, tập thể công nhân viên chức, kể cả cá nhân hoặc tổ chức, nớc ngoài có nhu cầu nếu có đầy đủ các điều kiện mà pháp luật Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định. Cần chuẩn bị và sớm ban hành Luật về đa dạng hoá sở hữu đối với doanh nghiệp Nhà nớc, ban hành các văn bản pháp quy dới luật, quy định chế độ, thể hiện quy trình cho quá trình này.

Với các giải pháp về tổ chức quản lý nh vậy sẽ dần dần xoá bỏ cơ quan quản lý Nhà nớc cấp trên trực tiếp nh hiện nay, xác lập một hình thức tổ chức có chức năng của đại diện chủ sở hữu phù hợp với tình hình doanh nghiệp Nhà nớc của ta, phù hợp với trình độ quản lý hiện nay. Cơ cấu tổ chức đó khi có một cơ chế khuyến khích vật chất thích hợp sẽ ràng buộc; giám sát lẫn nhau, bổ sung cho nhau để quản lý doanh nghiệp Nhà nớc theo xu hớng nâng cao hiệu quả kinh doanh vì lợi ích của chủ sở hữu - Nhà nớc.

3- Một vấn đề hết sức quan trọng và bức xúc trong kiện toàn và tiếp tục đổi mới quản lý doanh nghiệp Nhà nớc là cùng với việc xác định chức

năng, tổ chức thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu, phải đồng thời chấn chỉnh, hoàn thiện các công cụ và cơ chế thực hiện quyền của chủ sở hữu. Cụ thể:

- Chấn chỉnh ngay chế độ kế toán thống kê. Các cơ quan chức năng có liên quan nghiên cứu để xây dựng hệ thóng kế toán, thống kê, theo cơ chế thị tr- ờng they thế cho hệ thống cũ theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung không thích hợp. Sớm quy định hình thức và tăng cờng kỷ luật ghi chép chứng từ ban đầu. Đây là khâu trong yếu, là cơ sở cho công tác kế toán, thống kê chính xác , là căn cứ cơ bản cho công tác thanh tra, giám sát của đại diện chủ sở hữu. Cơng quyết sử lý nghiêm những hiện tợng sử dụng nhiều hệ thống sổ sách. Nhà nớc sớm ban hành một hệ thống khung mức chi phí phù hợp với trình độ công nghệ của từng loại doanh nghiệp, phù hợp với trình độ quản lý của ta.

Việc không áp dụng hệ thóng định mức cụ thể, quá chi tiết, không còn phù hợp, gò bó quyền chủ động kinh doanh của cơ sở nh trớc đây là đúng. Nhng thả nổi đến mức thiếu căn cứ để thực hiện quyền kiểm tra của chủ sở hữu, các đơn vị cơ sở hạch toán tuỳ tiện nh hiện nay là không thể chấp nhận đợc.

- Tăng cờng thanh tra tài chính trên cơ sở kiện toàn lại hệ thống tổ chức tài chính hiện nay. Hình thành, hoàn thiện chế độ quyền hạn, trách nhiệm, lợi ích thích hợp để cán bộ tổ chức tài chính đích thực của Nhà nớc, lấy lợi ích của quốc gia làm mục tiêu hoạt động.

- Bên cạnh tổ chức kiểm toán của Nhà nớc sớm ban hành quy định để hoàn thành các tổ chức kiểm toán độc lập hoạt động theo pháp luật. Đây là một công cụ quan trọng của Nhà nớc trong cơ chế thị trờng, đảm bảo cho Nhà nớc các cơ quan pháp luật, các nhà đầu t nắm đúng thông tin, tình hình tài chính của từng doanh nghiệp.

- Thực hiện cơ chế báo cáo tài chính công khai trong nội bộ doanh nghiệp, trong xã hội thông qua toà án kinh tế, tổ chức kiểm toán, các tổ chức

khác theo quy định của pháp luật. trên cơ sở đó, mọi công dân, các đại biểu quốc hội, các cơ quan hành pháp có quyền chất vấn những vấn đề quan tâm.

- Xây dựng chính sách đầu t thích hợp, có hiệu quả để mở rộng, hiện đại hoá công nghệ DNNN theo định hớng phát triển đợc Nhà nớc đặt ra. thực hiện chính sách không thu khấu hao cơ bản nh hiện nay, mà trong trờng hợp cần thiết Nhà nớc thu hồi một phần hoặc toàn bộ vốn của doanh nghiệp.

- Thống nhất quan điểm rằng thành quả do DNNN làm ra là của Nhà nớc. Nhà nớc quyết định việc sử dụng toàn bộ lãi dòng do DNNN làm ra, kể cả để trả nợ vốn vay đầu t để thành lập doanh nghiệp.

4. Quản lý trong nội bộ DNNN: Nh dã trình bày trên đây về tổ chức hội đồng quản trị, các doanh nghiệp nhóm 4 còn 100% vốn Nhà nớc giao cho bộ tr- ởng, Chủ tịch UBND tỉnh, thành phó thực hiện chức năng của đại diện chủ sở hữu. Do vậy tổ chức trong nội bộ DNNN theo hớng nh sau:

- Hội đồng quản trị, Bộ trởng, chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, lựa chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật giám đốc doanh nghiệp theo chế độ công khai và đúng tiêu chuẩn do Nhà nớc quy định; thông qua hợp đồng bổ nhiệm thoả thuận với ngời đợc bổ nhiệm về quyền, trách nhiệm, lợi ích và các mục tiêu cụ thể phải thực hiện. Ngời bổ nhiệm giám đốc điều hành chịu trách nhiệm trớc chính phủ, trớc pháp luật về kết quả điều hành kinh doanh của giám đốc. Trong khuôn khổ pháp luật giám đốc điều hành chỉ chịu trách nhiệm trớc ngời bổ nhiệm mình.

- Giám đốc là ngời đại diện của doanh nghiệp, điều hành kinh doanh của doanh nghiệp theo chế độ một thủ trởng. Có quyền và trách nhiệm tổ chức bộ máy, bố trí, nâng lơng, nâng cấp bậc cho lao động chung của Nhà nớc để thực hiện đợc mục tiêu mà ngời bổ nhiệm mình giao phó.

- Tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam tổ chức trong doanh nghiệp và hoạt động theo hiến pháp, điều lệ Đảng và quy định của Ban bí th.

- Ngời lao động trong các doanh nghiệp cũng nh các doanh nghiệp khác có quyền hình thành tổ chức đại diện quyền lợi của mình theo pháp luật quy định. Đồng thời xây dựng doanh nghiệp, tham gia quản lý doanh nghiệp thông qua tổ chức đó. Ngời lao động là chủ sở hữu sức lao động của mình. Họ có quyền lựa chọn công việc thích hợp và có quyền thoả thuận với ngời sử dụng sức lao động về thu nhập tơng xứng với kết quả lao động, có khả năng tái sản xuất sức lao động và đảm bảo nhu cầu sinh hoạt của gia đình họ. Đây là nội dung cốt lõi của khái niệm chủ sở hữu sức lao động.

Theo cơ chế hiện nay, lãi ròng đợc trích theo một tỷ lệ quy định để hình thành quỹ phúc lợi, quỹ phát triển sản xuất. Trong thực tế việc sử dụng quỹ này đợc phân phối thẳng những không theo kết quả lao động của ngời lao động. Xét về bản chất việc phân phối nh vậy, nghiễm nhiên Nhà nớc công nhận lao động nh là những cổ đông đợc hởng lãi nhng không góp vốn. Cơ chế phân phối đó đã không đảm bảo công bằng giữa lao động trong doanh nghiệp Nhà nớc và ngời lao động không làm việc trong doanh nghiệp Nhà nớc, và sẽ càng không chỉ có hợp tác xã và doanh nghiệp Nhà nớc mà ngày càng xuất hiện nhiều các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác cũng sử dụng sức lao động của ngời lao động là công dân Việt Nam.

5- Về tổ chức Liên hiệp các xí nghiệp và tập đoàn lớn.

Đây là vấn đề lớn, sẽ có đề án riêng. Trong đề án này xin nêu một số nội dung chủ yếu về tổ chức này:

- Những doanh nghiệp đã nói trên đây là những tổ chức có công nghệ hoàn chỉnh, sản phẩm và dịch vụ của các doanh nghiệp là hàng hoá có đủ điều kiện lu thông trên thị trờng dới các hình thức khác nhau. Doanh nghiệp có thể thu tiền và có đầy đủ điều kiện hạch toán kinh tế - theo đúng nghĩa của khái niệm này. Do đó doanh nghiệp là một pháp nhân kinh tế, có đủ quyền điều hành kinh doanh và pháp nhân đó phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật. Việc tôn trrọng và gao đầy đủ quyền hạn, trách nhiệm điều hành kinh doanh cho doanh

nghiệp để phát huy tính năng động, huy động các tiềm năng là yếu tố quan trọng nâng cao hiệu quả kinh doanh. Đây cũng là kinh nghiệm của nhiều năm thực hiện đổi mới cơ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nớc.

- Việc thành lập một tổ chức Liên hiệp, Tổng Công ty, tập đoàn... phải đảm bảo để doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả hơn thúc đẩy nhanh quá trình tích tục tập trung vốn nhân công chuyên môn hoá và hiệp tác sản xuất, giúp Nhà nớc quản lý doanh nghiệp tốt hơn. Tránh hình thành một cấp trung gian không cần thiết, gây cản trở việc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Trên cơ sở đó đề án này kiến nghị: có thể hình thành hai mô hình tổ chức sau đây:

Một là: Củng cố và phát triển mô hình hiệp hội kinh doanh theo từng ngành nghề. Hiệp hội đợc tổ chức theo hình thức tự nguyện của các doanh

Một phần của tài liệu Doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nhiều thành phần (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w