Trong đố : li vay phải trả ã 601.500 1.034.638 433.138 72,

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Lương thực Hà Sơn Bình (Trang 28 - 31)

9 Chi phí bán hàng 4.174.552 4.716.440 541.888 12,98

10 Tỷ suet chi phí bán hàng/DTT(%) 4,02 3,65 -0,37

11 Chi phí QLDN 159.382 195.987 36.605 22,97

12 Tỷ suet CPQLDN/DTT(%) 0,15 0,15 -

13 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 243.904 213.393 -30.511 -12,51

14 Thu nhậpkhác 231.928 1.873.118 1.641.190 707,63

15 Chi phí khác 78.207 1.357.463 1.279.256

16 Lợi nhuận Khác 153.720 515.654 118.029 29,68

17 Tổng lợi nhuận trớc thuế 397.625 729.048 331.423 83,35

18 Tỷ suet lợi nhuận trớc thuế /Tổng DTT(%) 0,38 0,56 0,18

19 Thuế TNDNphải nộp 204.133

20 Lợi nhuận sau thuế 397.625 524.915 127.290 32,01

21 Tỷ xuất lợi nhuận sau thuế/ doanh thu thuần(%) 0,38 0,41 0,03

Nhận xét:

Qua bảng

1. Các khoản giảm trừ: Trong kỳ kinh doanh năm 2003 đơn vị đã có phát sinh khoản giảm trừ đó là thuế tiêu thụ đặc biệt

2. Tổng doanh thu thuần về hàng bán và cung cấp dịch vụ năm 2004 so với năm 2003 đã tăng đáng kể ,tăng 25.249.368 nghìn đồng, tơng ứng tăng 24,31% là do Công ty đã mở rộng đợc thị trờng sản xuất kinh doanh và đã kinh doanh đa dạng mặt hàng hoá.

3. Tỷ suất lợi nhuận gộp: năm 2004 so với năm 2003 tăng 0,14 % là do doanh thu năm 2004 cao hơn năm 2003, công ty đã tiết kiệm chi phí . 4. Tỷ suất chi phí tài chính:

4/ Qua chỉ tiêu phân tích doanh thu và chi phí tài chính ta thấy năm 2004 so với năm 2003 doanh thu giảm 544.755 nghìn đồng tơng ứng với

– 79,40% năm 2004 Công ty phải trả lãi tiền vay ngân hàng nhiều hơn năm 2003. Bởi năm 2004 Công ty phải trả lãi vay nhiều hơn là do công ty vay ngắn hạn để mua dự trữ gạo cung ứng xuất khẩu cho tổng công ty.

5. Tỷ suất chi phí bán hàng:

Chi phí bán hàng tăng so với năm 2003 là: 541.888 nghìn đồng tơng ứng với 12,98%. Mặc dù chi phí có tăng nhng doanh thu của năm 2004 tăng, nh vậy là hợp lý.

Tỷ suất chi phí so với doanh thu thuần giảm -0,37% nh vậy Công ty đã sử dụng và quản lý chi phí hợp lý- tiết kiệm.

6. Tỷ suất chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2004 tăng so với năm 2003 là 36.065 nghìn đồng tơng ứng tăng 22,97%. trong khi đó tỷ xuất chi phí quản lý trên doanh thu năm 2004 và 2003 đều ở mức 0,15%. Nh vậy công ty đã chi phí hợp lý.

7. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh.

Năm 2004 là năm công ty đã ổn định đi vào sản xuất kinh doanh sau một năm sát nhập. Công ty đã mở rộng thị trờng đa dạng hoá sản phẩm,.đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tăng doanh thu tiết kiệm chi phí đó là những yếu tố làm tăng lợi nhuận so với năm 2003 là 127.290 nghìn đồng tơng ừng với mức tăng 32,01%.

2.phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn

Đơn vị : 1000 đồng Nợ phải trả 2003 2004 Tài sản lu động 2003 2004 1. Nợ ngắn hạn 32.712.50 8 31.932.61 9 1.Tiền 2.317.153 3.120.313 trong đó: 2.Đầu t TC ngắn hạn

-Nợ đến hạn trả 3.Các khoản phải thu 24..682.115 22.088.405 3. Nợ khác 213.139 58.622 4.Hàng tồn kho 12.532.455 15.905.558

5. Tài sản lu động khác 5.986.356 3.223.421 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng cộng 32.925.647 31.991.241 Tổng cộng 45.538.479 44.337.698

Đơn vị : 1000 đồng

Các chỉ

tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh

1.Hệ số thanh toán hiện thời 45.538.479 = 1,39 32.712.508 31.991.24144.337.698 = 1,39 0 2.Hệ số thanh toán nhanh 45.538.479 – 12.532.455 = 1,01 32.712.508 44.337.698 – 15.905.558 = 0,8 31.991.241 - 0,12 3.Hệ số thanh toán tức thời 02.317.153 + 0 = 0 03.120.313 + 0 = 0 0

Nhận xét : Kết quả trên cho ta thấy năm 2004 hệ số thanh toán nhanh là 0,8 thấp hơn năm 2003 là - 0,12 là do lợng hàng hoá tồn kho nhiều hơn, hệ số thanh toán hiện thời và hệ số thanh toán tức thời hai năm 2003 và 2004 đều bằng không nh vậy công ty vẫn còn những khó khăn về khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn . Vì vậy công ty cần phải có những biện pháp tốt huy động các nguồn để trả nợ, nhất là giải quyết hàng tồn kho để doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán nợ ngắn hạn.

* Kết luận chung:

Từ những khó khăn chung của nền kinh tế thị trờng và ngành lơng thực nói riêng, mặc dù còn rất nhiều khó khăn nhng Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã đoàn kết vợt qua những khó khăn ban đầu, hoàn thành kế hoạch đã đề ra tạo công ăn việc làm và thu nhập ổn định cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Mặc dù kết quả sản xuất kinh doanh cha đạt đợc kết quả cao nh mong muốn, nhng nó đã đánh dấu một bớc phát triển đi lên của doanh nghiệp.

kết luận

Trên đây là thực tế công tác tổ chức Tài chính - Kế toán - Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty Lơng thực Hà Sơn Bình.

Qua nghiên cứu, nhìn chung công tác hạch toán kế toán của đơn vị đã chấp hành nghiêm chỉnh các quy định và điều lệ tổ chức kế toán do Nhà nớc ban hành. Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều lập chứng từ gốc, trình tự lập,

luân chuyển và lu giữ chứng từ đúng quy định. Công tác tài chính rất đợc lãnh đạo quan tâm, tổ chức thực hiện nghiêm túc, thờng xuyên và nó cũng thể hiện là một công cụ hữu hiệu giúp lãnh đạo đa ra các quyết định quản lý đúng đắn.

Có thể nói, sau một thời gian thực tập tại Công ty Lơng thực Hà Sơn Bình, đợc tiếp xúc và nghiên cứu về hoạt động kinh doanh cũng nh tổ chức hoạt động trong công ty. Tôi thấy rằng Công ty đang phát triển rất vững chắc, có khả năng đẩy mạnh sản xuất kinh doanh hơn nữa. Trong tơng lai, Công ty sẽ ngày càng khẳng định vai trò là cánh tay đắc lực trong hoạt động quản lý nền kinh tế Nhà nớc theo đúng định hớng Nhà nớc đề ra .

Một lần nữa em xin đợc cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của Ban Giám đốc và anh chị em phòng Tài chính - Kế toán Công ty Lơng thực Hà Sơn Bình. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn tới thầy giáo Tiến Sĩ Đinh Văn Sơn, Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Duy đã tận tình hớng dẫn em trong đợt thực tập này.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực tập tại Công ty Lương thực Hà Sơn Bình (Trang 28 - 31)