Hạn chế trong quá trình đầu t phát triển các KCN ở Hà Nội

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 42 - 43)

- Tốc độ triển khai dự án của các công ty phát triển hạ tầng còn chậm, nên nhiều nhà đầu t vẫn phải “chờ” đất (ở KCN Sài Đồng A, KCN Phú Thị ). Trong 6 KCN tập trung thì chỉ có KCN Sài Đồng B alf có tiến độ… triển khai nhanh và đợc coi là thành công với hình thức đầu t cuốn chiếu.

- Hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong và ngoài hàng rào cha đồng bộ nh: cha có khu xử lý nớc thải, cha cung cấp đầy đủ cho doanh nghiệp sản xuất, hệ htóng giao thông ngoài hàng rào không thuận tiện, việc cấp điện không ổn định làm ảnh h… ởng đến tiến độ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (Khu công nghiệp Vĩnh Tuy, Sài Đồng B ). Các KCN trên địa bàn… Hà Nội hiện tại chỉ có KCN Thăng Long có hạ tầng kỹ thuật cả trong và ngoài hàng rào là tơng đối hoàn chỉnh.

- Tổng diện tích đất công nghiệp có hạ tầng trên tổng số diện tích đất đợc qui hoạch vẫn còn thấp.

Môi trờng đầu t cha đủ “hấp dẫn’ đối với các nha đầu t đặc biệt là nhà đầu t trong nớc trong khi tình hình thu hút đầu t nớc ngoài còn mang tính tự phát. Khả năng cạnh tranh trong việc thu hút các dự án đầu t vào các KCN còn thấp, thấp hơn khả năng thu hút đầu t của các KCN trong các nớc trong khu vực, thấp hơn cả khả năng thu hút đầu t của nhiều KCN phía Nam (đặc biệt là các khu KCN của thành phố Hồ Chí Minh).

- Các dự án đầu t vào các KCN ở Hà Nội rất nhỏ bé cả về qui mô và số lợng. Các dự án đầu t nớc ngoài chiếm đa số.

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong các KCN gặp nhiều khó khăn.

- Việc phát triển hạ tầng xã hội phục vụ sự phát triển KCN: vấn đề nhà ở và các công trình phúc lợi đảm bảo cho ngời lao động cha đợc giải quyết.

Một phần của tài liệu Đầu tư phát triển khu công nghiệp trên địa bàn Hà Nội (Trang 42 - 43)