Mô hình Relational OLAP(ROLAP)

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lý thuyết về Data WareHouse, Olap và BI ( Bussiness Intelligene) pot (Trang 29 - 33)

 Mô hình OLAP quan hệ (ROLAP) lưu trữ dữ liệu cơ sở và thông tin tổng hợp trong các bảng quan hệ. Các bảng này được lưu trữ trong cùng cơ sở dữ liệu như là các bảng của data mart hoặc kho dữ liệu.

 Lưu trữ các khối trong cấu trúc ROLAP là tốt nhất cho các truy vấn dữ liệu không thường xuyên.

 Ví dụ: nếu 80% người dùng truy vấn chỉ dữ liệu trong vòng một năm trở lại đây, các dữ liệu cũ hơn một năm sẽ được đưa vào một cấu trúc ROLAP để giảm không gian đĩa bị chiếm dụng, hơn nữa còn để lại trường dữ liệu trùng lắp.

Phan Quốc Trung

Mô hình Relational OLAP(ROLAP)

 Ưu điểm:

 Có thể áp dụng với hệ thống có dung lượng lớn do kích cỡ của ROLAP chính là kích cỡ của CSDL quan hệ.

 Tiết kiệm không lưu trữ do dữ liệu lưu trữ trong CSDL quan hệ truyền thống ít khi trùng lắp.

 ROLAP là kỹ thuật hiệu quả do HQT CSDL quan hệ duy trì chức năng truyền thông của nó đồng thời thực thi được các phép toán của hệ thống OLAP.

 Dữ liệu được chứa trong CSDL quan hệ chuẩn nên có thể được truy cập bằng bất kỳ công cụ CQL nào.

Phan Quốc Trung

Mô hình Relational OLAP(ROLAP)

 Nhược điểm:

 ROLAP chạy chậm do mỗi ROLAP report là câu truy vấn nguyên thủy trong CSDL quan hệ.

 Tất cả các tính toán của ROLAP dựa trên các hàm của SQL, vì thế chúng không thích hợp khi mô hình có nhiều tính toán như dự toán ngân sách, báo cáo tài chính.

Phan Quốc Trung

Mô hình Relational OLAP(ROLAP)

Phan Quốc Trung

Một phần của tài liệu Tìm hiểu lý thuyết về Data WareHouse, Olap và BI ( Bussiness Intelligene) pot (Trang 29 - 33)