Phơng hớng đẩy mạnh gia công may mặc xuất khẩu ở Việt nam trong thời gian tớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung (Trang 34 - 35)

trong thời gian tới

Trớc những thách thức mang tính sống còn cho ngành dệt may xuất khẩu nớc ta nh mức đầu t giảm sút của năm 2002, hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ từ giữa năm nay bị áp dụng hạn ngạch thấp, các nớc t bản phát triển đang phát triển đang dựng thêm những hàng rào kỹ thuật trá hình để cản trở hàng xuất khẩu của ta, đàm phán mở rộng thị trờng EU đang bế tắc thì… vấn đề đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may nói chung và gia công may mặc nói riêng đặt ra cho chúng ta trách nhiệm lớn lao là nhanh chóng mở rộng thị trờng cho các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu.

Định hớng chiến lợc xuất khẩu hàng dệt may đến năm 2005 đạt mức xuất khẩu 4,5-5 tỉ USD đang đặt chúng ta trớc bài toán vô cùng hóc búa. Thời gian không còn nhiều, đến đầu năm 2005, WTO sẽ bãi bỏ hạn ngạch dệt may cho các nớc thành viên. Trong khi, Việt Nam vẫn cha phải là thành viên của WTO nên chúng ta phải tranh thủ thời gian ngắn ngủi còn lại để tăng tốc xuất khẩu hàng dệt may để giành thị phần tối đa có thể trớc khi hạn ngạch bãi bỏ hoàn toàn. Các doanh nghiệp cần tranh thủ mọi cơ hội để thâm nhập mở rộng xuất khẩu sang thị trờng 10 nớc sắp gia nhập EU vào 5/2005 để có chỗ đứng trên thị trờng EU khi các nớc này trở thành thành viên chính thức của EU.

Về mặt quản lý vĩ mô, một mặt chúng ta cần tích cực và chủ động đàm phán song phơng, mặt khác cần tranh thủ đàm phán để kịp hội nhập Việt Nam vào Tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) vào thời điểm bãi bỏ hoàn toàn hạn ngạch dệt may để mặt hàng này luôn là mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của chiến lợc xuất khẩu trong thập kỷ đầu tiên của thiên niên kỷ này.

Bên cạnh giải pháp thị trờng tạo môi trờng đầu t hấp dẫn thì các biện pháp khác nh đào tạo công nhân kỹ thuật, xúc tiến thơng mại, củng cố và tuân thủ các tiêu chuẩn chất lợng, quy trình công nghệ nh ISO 9000, 9004, 14000 và tiêu chuẩn môi trờng lao động SA8000 đang là những động lực để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao chất lợng hàng hoá và thu hút đơn đặt hàng nớc ngoài, mở rộng thị trờng xuất khẩu sang những thị trờng mới và giữ vững thị tr- ờng truyền thống.

Ngoài ra các doanh nghiệp cũng cần chú ý đến việc đẩy mạnh hợp tác liên doanh với các hãng nớc ngoài may hàng xuất khẩu để xuất khẩu trực tiếp sang các nớc trên, từ đó học hỏi kinh nghiệm kinh doanh, tiếp thu công nghệ tiên tiến từ các nớc phát triển. Tranh thủ nguồn vốn đầu t xây dựng hạ tầng cơ bản, tận dụng triệt để các trang thiết bị máy may hiện đại tạo ra sản phẩm có chất lợng cao để nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Việt nam trên thị trờng quốc tế.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động gia công may mặc xuất khẩu ở Xí nghiệp may xuất khẩu Lạc Trung (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w