II. Một số giải pháp nhằm thực hiện:
5. Chính sách về thị trờng
Tìm kiếm để xâm nhập vào thị trờng, mở rộng thị trờng là điều kiện hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Kạn. Tỉnh đã có quan hệ hàng hoá với các tỉnh trong vùng, với thủ đô Hà Nội, với Cảng Hải Phòng và một số mặt hàng có thị trờng trong nớc. Chính sách thị trờng hớng vào việc thúc đẩy sự gắn kết giữa thị trờng trong tỉnh với thị trờng ngoài tỉnh. Phát triển thị trờng trên cơ sở phát triển kinh tế hàng hoá, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đối với các tầng lớp dân c, các đơn vị kinh tế trên địa bàn tỉnh. Cần tiếp tục ổn định và mở rộng quan hệ thông qua các hợp đồng liên kết sản xuất và mua bán hàng hoá.
Phát huy lợi thế của tỉnh để tăng khối lợng và nâng cao chất lợng các mặt hàng truyền thống nh: Chè, sản phẩm chế biến từ gỗ và lâm sản... Có chính sách khen thởng cụ thể cho việc tìm kiếm, tạo lập và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Đặc biệt quan tâm đến thị trờng nông thôn, vùng sâu, vùng xa và vùng cao. Xúc tiến việc hợp tác trong XD cơ sở phát triển ngành du lịch với các tỉnh Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Nội, Hải Phòng.
Cụ thể hơn là việc phát triển giao thông vận tải và mạng lới các HTX mua bán, đặc biệt chú trọng các vùng giao lu còn khó khăn nh các xã vùng cao, đồng bào dân tộc thiểu số. Kèm theo đó là việc phát triển các dịch vụ thông tin kinh tế nhằm nắm bắt và dự báo tình hình thị trờng trong nớc, trong vùng và trong khu vực có liên quan đến khả năng sản xuất và cung cấp các mặt hàng chủ lực của tỉnh nh: các sản phẩm chế biến và khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt là các mặt hàng gỗ và mặt hàng lâm sản...