Đánh giá của khánh hàng nhiệm vụ đòi hỏi thu được phản hồi của khách hàng dựa trên đánh

Một phần của tài liệu Siêu dữ liệu trong DW 2.0 pot (Trang 41 - 67)

thu được phản hồi của khách hàng dựa trên đánh giá về biểu diễn phần mềm được tạo ra trong giai đoạn kĩ nghệ và được cài đặt trong giai đoạn cài đặt.

. 41

Mô hình xoắn ốc

Mô hình xoắn ốc – Đặc trưng

 Mỗi chu kì có 4 tầng, mỗi phần chiếm 1 cung

¼.

 Đường kính và góc biểu diễn chi phí tích lũy

và tiến triển của qui trình

 Xác định những vấn đề rắc rối và phân loại rủi

ro nhằm loại trừ những rủi ro cao trước khi nó đe dọa. (Nhấn mạnh việc đánh giá các rủi ro). 43

Mô hình xoắn ốc – Đặc trưng

Qui trình được chia thành các vòng xoắn ốc. Mỗi vòng xoắn ốc là 1 pha của qui trình. Mỗi pha bao gồm 4 hoạt động :

Thiết lập mục tiêu : xác định mục tiêu cho từng pha của dự

án.

Đánh giá và giảm thiểu rủi ro : rủi ro được đánh giá và thực

hiện các hành động để giảm thiểu rủi ro.

Phát triển và đánh giá : sau khi đánh giá rủi ro, một mô hình

xây dựng hệ thống sẽ được lựa chọn từ những mô hình chung.

Lập kế hoạch : đánh giá dự án và pha tiếp theo của mô hình

xoắn ốc sẽ được lập kế hoạch.

Mô hình xoắn ốc

Những kế hoạch này phải bao gồm những phần nhỏ, chi tiết hơn cho nhóm và những cá nhân.

Đầu ra mỗi pha tùy thuộc mục tiêu.

Qui trình kết thúc khi không còn mục tiêu. 45

Hạn chế rủi ro sớm tăng độ tin cậy dự án.

Một rủi ro nào đó không được giải quyết thì

chấm dứt dự án.

Nhận được feedbacks từ khách hàng.

Phù hợp dự án lớn, phức tạp, có rủi ro cao.

Cho phép thay đổi tuỳ theo yêu cầu cho mỗi

vòng xoắn ốc. 46

Kiểm soát rủi ro ở từng giai đoạn phát triển.

 Đánh giá chi phí chính xác hơn các phương

pháp khác.

 Xây dựng dự án có sự kết hợp các mô hình

khác vào phát triển (Thác nứơc, mô hình mẫu…).

47

Khó thuyết phục khách hàng là phương pháp tiến hóa xoắn ốc có thể kiểm soát được.

Phức tạp và không thích hợp với các dự án nhỏ và ít rủi ro.

 Cần có kỹ năng tốt về phân tích rủi ro.

 Yêu cầu thay đổi thường xuyên dẫn đến lặp vô hạn.

 Chưa được dùng rộng dãi như mô hình thác nước hay là mẫu.

 Đòi hỏi năng lực quản lý.

48

Chương 6

Approach

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 ENTERPRISE REFERENCE MODEL

STREAM ( mô hình tham chiếu cho doanh nghiệp)

Các dòng hoạt động đầu tiên đề cập đến việc tạo ra và tiếp tục bảo trì mô hình dữ liệu của công ty ( hình 6.7).Đây là mô hình dữ liệu của doanh nghiệp được xây dựng ( vd : khách hàng , sản phẩm, tài chính , rủi ro …)

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Hình 6.7 : mô hình dòng dữ liệu của doanh nghiệp

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 ENTERPRISE KNOWLEDGE

COORDINATION STREAM

Các dòng hoạt động tiếp theo , phối hợp kiến thức doanh nghiệp.Dựa trên dữ liệu của doanh nghiệp xác định phạm vi,cấp độ có phù hợp với doanh nghiệp.Xác định và giải quyết các yếu tố dữ liệu thừa,giúp xác định hệ thống dữ liệu chính xác và phù hợp với doanh nghiệp.

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 INFORMATION FACTORY

DEVELOPMENT STREAM

Dòng tiếp theo là phát triển kho thông tin.Kho thông tin thường được xây dựng theo chủ đề.Một chủ đề thường được thể hiện qua nhiều lĩnh vực như chủ đề tăng trường thường được thể hiện qua khách hàng và sản phẩm.

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 DATA CORRECTION STREAM

Dòng tiếp theo là chỉnh sửa dữ liệu,thông qua các nguồn hệ thống tập tin gốc và xác định những dữ liệu cần được sửa chữa,hoàn thành,hoặc bị thanh lọc và những qui định chỉnh sửa dữ liệu cần phải áp dụng.

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 DATA PROFILING AND MAPPING STREAM

Dòng tiếp theo là dòng hồ sơ dữ liệu và biểu đồ dòng dữ liệu.Đây là nơi xử lý để hiểu những dữ liệu trong hệ thống như thế nào về chất lượng và đầy đủ của nó.Đầu ra của định hình dữ liệu cho phép xây dựng mô hình dữ liệu để lập biểu đồ các nguồn dữ liệu cho các mục tiêu khác nhau trong kho thông tin.

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 INFRASTRUCTURE STREAM

Dòng hoạt động tiếp theo là dòng cơ sở hạ tầng,dòng hoạt động của các địa chỉ cơ sở hạ tầng hỗ trợ cho khả năng mở rộng kho thông tin bao gồm xem xét cả con người,nguồn nhân lực,nền tảng ,công cụ,chính sách,tiêu chuẩn,thủ tục

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 TOTAL INFORMATION QUALITY MANAGEMENTSTREAM

Dòng quản lý tổng quát chất lượng thông tin,giám sát chất lượng dữ liệu,cải tiến quá trình.Các thành phần dữ liệu cụ thể thường được kiểm tra , giám sát chất lượng và được báo cáo theo thời gian.

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

59

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Sau khi đo lường mức độ chất lượng thông tin bao gồm tính chính xác , đầy đủ,và không có sự trùng lặp , nên đo lường và tính toán chi phí của các thông tin kém .Điều này cung cấp cho các trường hợp kinh doanh để xác định cải thiện và loại bỏ nguyên nhân của các lỗi dữ liệu ở nguồn và thông qua chuỗi giá trị thông tinhất lượng trên các quy trình dòng.

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

61

Phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Hình 6.12 : quá trình cải thiện xử lý thông tin

Sự kết hợp giữa mô hình xoắn ốc và phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Phương pháp tiếp cận bảy dòng là một khuôn khổ và là công cụ để thiết kế một chương trình DW/BI phát triển mô hình xoắn ốc từ chính nó.

Sự kết hợp giữa mô hình xoắn ốc và phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Hình 6.14 : minh họa vị trí của sự phát triển xoắn ốc trong phương

pháp tiếp cận bảy dòng

Sự kết hợp giữa mô hình xoắn ốc và phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Hình 6.15 : minh họa mối quan hệ phương pháp tiếp cận bảy dòng

và phương pháp xoắn ốc

Sự kết hợp giữa mô hình xoắn ốc và phương pháp bảy dòng tiếp cận

 Các phương pháp xoắn ốc đã được chứng

minh là hiệu quả nhất cho kho dữ liệu.Các phương pháp xoắn ốc sẽ được tăng khả năng hiệu quả hơn nữa bằng cách triển khai phương pháp tiếp cận bảy dòng, với việc xây dựng chính xác mô hình dữ liệu doanh nghiệp,phối hợp kiến thức doanh nghiệp,định hình dữ liệu và biểu đồ,chủ động làm sạch dữ liệu,chủ động quản lý cơ sở hạ tầng,và thiết lập quản lý chính xác dữ liệu toàn diện.

LOGO

Thank You !

Một phần của tài liệu Siêu dữ liệu trong DW 2.0 pot (Trang 41 - 67)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(67 trang)