4.1.Tổng quan
Theo số liệu quản lý và giám sát trong công nghiệp dầu khí của cơ quan giám sát công nghệ quốc gia Nga về những nguyên nhân kỹ thuật cơ bản của các sự cố trong vận chuyển bằng đờng ống đợc tổng kết nh sau:
- Hỏng hóc do kết quả của các tác động ngoài (ngẫu nhiên) chiếm 33%. - Hỏng hóc trong thiết kế và lắp đặt 24%
- ăn mòn do môi trờng bên ngoài 20%
- Hỏng hóc ống trong điều kiện sản xuất tại nhà máy 17% - Không tuân theo quy trình khai thác 6%
Theo số liệu trên, số lợng các công trình đờng ống bị phá huỷ do các tác nhân ăn mòn bên ngoài (cha kể ăn mòn do tác nhân bên trong) đã là 20% và là một con số rất đáng quan tâm trong thiết kế.
4.1.1. Chống ăn mòn bị động.
Chống ăn mòn bị động là phơng pháp tạo sự cách li giữa vật cần chống ăn mòn với môi trờng có tính ăn mòn bằng các loại vật liệu bọc bên ngoài đờng ống.
Đặc điểm của vật liệu chống ăn mòn:
- Bám dính tốt, có khả năng chống lại các tác động của môi trờng.
- Có khả năng chống lại các tác động hoá học, vật lý, và tính chống lão hoá. - Có khả năng chống lại các tác động cơ học để đảm bảo tính cách li của lớp bảo
vệ.
- Làm việc đợc trong môi trờng nhiệt độ thiết kế.
- Tính tơng thích hoá học với các lớp bọc khác và bản thân vật cần chống ăn mòn.
Ưu điểm:
- Vật liệu bảo vệ rất đa dạng, hình thức bảo vệ đơn giản.
- Thích hợp cho việc bảo vệ các công trình nằm vùng khí quyển biển và trong phơng pháp bảo vệ kết hợp.
Nhợc điểm:
- Theo phơng pháp này, thì không hoàn toàn bảo đảm khả năng che phủ kín hoàn toàn vật cần bảo vệ do tuyến ống rất dài và có sự va chạm trong quá trình thi công, vì vậy độ tin cậy không cao.
4.1.2. Chống ăn mòn chủ động.