3 con. Thời gian nhím mang thai từ 95 - 105 ngày. Nhím con sau l năm đã thành thục và có thể “trăng hoa” với những con cùng trang lứa.
Thường thường, nhím sống riêng biệt, mỗi con cát cứ một vùng. Chỉ tới mùa sinh sản, chúng mới tìm
nhau đề cặp đôi.
Trong điều kiện nuôi hiện nay, phần lớn nhím cái
đẻ được 2 lần/năm. Mỗi lứa cũng chỉ được từ 1-3 con. Điều quan trọng là phải phân biệt được đực với
nhím cái. Một nhím đực có thể phủ cho nhiều nhím cái. Ta phải nhốt riêng nhím đực và nhím cái ra. Để cái. Ta phải nhốt riêng nhím đực và nhím cái ra. Để
phân biệt nhím đực và nhím cái, ta làm như sau: Bắt
nhím cho vào I rọ hẹp hoặc quấn lưới xung quanh
mình nó. Làm như vậy để cho nhím không cử động
được vì bị bó chặt. Sau đó, ta nhắc nó lên và lẫy ngón tay gãi nhẹ vào cơ quan sinh dục của nhím. Để ý quan sát sẽ thấy, nếu dương vật thòi ra là nhím đực, còn nếu không có biểu hiện nhô lên thì đó là nhím cái. Cách
kiểm tra này rất đơn giản, nhưng chính xác và dễ tiến
hành. Tuy nhiên, khi chạm vào cơ thể của nhím, ta
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên hiip:/Aeww.Lrc-tnu.edu.vn
phải hết sức cân thận. Lông của nhím rất sắc, nếu bị
châm vào tay sẽ rất buốt. Ta có thể dùng găng phòng
hộ bằng bạt để đeo. Làm như vậy sẽ an toàn hơn. Tuy
nhiên, rất nhiều chủ trại do làm quen được với nhím qua việc chăm sóc, cho ăn, cho uống hàng ngày nên qua việc chăm sóc, cho ăn, cho uống hàng ngày nên có thể bế chúng lên, vuốt ve và chủ động xác định nhím đực, nhím cái một cách dễ dàng.
Ta cũng có thể phân biệt nhím đực và nhím cái
qua điệu bộ. Nhím đực thường hung hãn, dữ dẫn hơn.
Nó hay xù lông, rung chuông ở đuôi và chân đạp phành phạch xuống nền. Trong lúc đó, nhím cái hiền
lành hơn. Khi có người lạ xuất hiện, nhím đực thê
hiện ngay tính khí của mình còn nhím cái lại núp sau
nhím đực để trốn.
Ta nuôi con đực, con cái riêng ra, mỗi con ở một
ô. Tới khi thấy chúng có biểu hiện động dục thì đưa
chúng đến với nhau. Thường thường khi động dục, nhím cái đi lại loanh quanh trong chuồng và hít ngửi liên tục. Nếu ta động vào, chúng sẽ đứng yên và cong
đuôi lên. Nhím cái sau khi đẻ một tháng đã có biểu
hiện động dục, lúc đó có thể chúng còn đang nuôi con.
phải đưa nhím con ra chỗ khác. Đề phòng nhím đực có thể cắn chết nhím con. có thể cắn chết nhím con.
Cử chỉ động dục ở nhím đực biểu hiện là chúng
chạy lăng xăng quanh chuồng, mũi hít hít, ngửi ngửi, chân cào liên tục xuống sàn. Thỉnh thoảng chúng lại
rít lên khao khát. Khi thấy chủ xuất hiện, chúng càng
tỏ ra bức xúc đê mong chờ sự giúp đỡ.
Lúc này, ta cho nhím đực vào với nhím cái. Nhím
đực xông ngay tới để ve vãn. Chúng kiên trì với mọi
cử chỉ uốn éo, đôi khi còn lấy chân vỗ nhẹ lên “người
tình”. Nhím cái được thể càng “làm cao”. Nó ngúc ngoắc như không thèm để ý tới kẻ sỉ tình và bỏ đi. ngoắc như không thèm để ý tới kẻ sỉ tình và bỏ đi.
Nhím đực lẽo đẽo chạy theo và không ngừng gia tăng cử chỉ “tỏ tình”. Chúng cứ chạy xoắn xuýt quanh
nhím cái, giơ chân như nhận lỗi. Sau vài g1ờ, nhím cái
mới chịu xếp các lông nhọn xuống, nằm sắp trên mặt
đất đề tiếp nhận tình yêu của nhím đực.
Ta cho nhím đực ở với nhím cái từ vài ngày tới
một tuần. Thời gian đó đủ để nhím cái có thai. Sau đó,
ta đưa nhím đực ra nhốt riêng. Mỗi con đực phải đảm
nhận phủ từ 3 - 5 nhím cái. Vì vậy, phải bồi bổ cho
chúng, cho chúng ăn thêm giá đậu, thức ăn tĩnh và các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên hiip:/Aeww.Lrc-tnu.edu.vn
thức ăn giàu đạm, giàu chất béo. Giai đoạn này, chúng
cũng rất phàm ăn.
Đối với nhím cái, sau khi đã mang thai, cần phải
tăng cường cung cấp dinh dưỡng cho chúng để chúng
có nhiều chất nuôi thai. Cho chúng ăn tốt, nhím con đẻ
ra sẽ bụ bẫm.
Cần tính toán để xác định thời gian của nhím đẻ. Việc đẻ của chúng diễn ra không ồn ào, không la hét. Việc đẻ của chúng diễn ra không ồn ào, không la hét.
Nhím âm thầm đẻ trong đêm. Nhiều khi chúng đẻ rồi
mà ta không biết. Nhím mẹ thường phủ con đưới bụng, để ủ cho chúng. Vài ngày đầu, nhím con cần bụng, để ủ cho chúng. Vài ngày đầu, nhím con cần nhiệt độ ấm áp, khoảng từ 25 - 30°C. Sau một tuần,
chúng mới thích nghỉ với nhiệt độ bên ngoài và bắt
đầu chạy ra khỏi bụng mẹ. Rất nhiều người nuôi nhím
không biết nhím của mình đã đẻ. Chỉ khi nhím mẹ chạy ra chỗ ta đô thức ăn vào thì mới để lộ lũ con ra. Lúc này ta cần tăng cường việc chăm sóc cho cả nhím
mẹ và nhím con. Nhím con bú sữa mẹ và lớn rất
nhanh, mỗi tuần một khác. Sau một tháng, ta có thể
cho nhím con tách mẹ. Nuôi chúng thêm I1 tháng nữa
là có thê bán giống. Nhiều người nuôi cho nhím được
3 tháng tuổi mới bán. Lúc đó, chúng cứng cáp và lanh lợi hơn, trọng lượng có thê được 3-4 kg.
Nhím con nếu được nuôi tốt, sau một năm sẽ đạt
được trọng lượng 10kg. Tới năm thứ 2, chúng có thể
nặng tới 16 - 17kg hoặc hơn nữa. Trọng lượng tối đa của nhím khoảng 20kg, song có gia đình ở Mộc Châu cho
chúng tôi biết, họ đã nuôi được con nhím nặng tới 26kg.
5. KẾT LUẬN
Hiện nay phong trào nuôi nhím đã lan rộng ra cả
nước ta. Ở tỉnh nào cũng đã có hộ nuôi. Rất nhiều cơ
sở chăn nuôi đã thành công do nuôi nhím. Có gia đình mỗi tháng thu hàng chục triệu đồng nhờ nuôi nhím.
Việc nuôi nhím giúp ta đạt hiệu quả cao nhưng
cách nuôi lại rất đơn giản. Ở đâu cũng có thể tổ chức
nuôi nhím. Đặc biệt, ở những vùng có nhiều cây cối,
những vùng có sẵn thức ăn cho nhím thì rất nên mở
rộng việc nuôi nhím. Ta coi nuôi nhím là nghề phụ (vì
không tốn nhiều công sức) nhưng thu nhập có khi lại
là nguồn chính. Nếu có điều kiện, các gia đình cần mở rộng khu nuôi để tăng số lượng nhím nuôi. Ở các tỉnh rộng khu nuôi để tăng số lượng nhím nuôi. Ở các tỉnh
có nhiều gia đình nuôi nhím thì nên lập Hội như ở thị
xã Sơn La. Khi có Hội, chúng ta có thê hỗ trợ lẫn nhau
trong nghề nuôi nhím. Đấy là việc nên làm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu Đại học Thái Nguyên hiip:/Aeww.Lrc-tnu.edu.vn
Khó khăn lớn nhất hiện nay đối với nghề nuôi
nhím có lẽ vẫn là vấn đề giống. Đề giúp bà con có thê mua được nhím giống, chúng tôi xin giới thiệu một số mua được nhím giống, chúng tôi xin giới thiệu một số
địa chỉ liên hệ sau:
1. Ông Phạm Ngọc Tuân
Ấp Bến Đình, xã Nhuận Đức, huyện Củ Chị, thành phố Hồ Chí Minh. thành phố Hồ Chí Minh.
ĐT: 08.86928164 2. Kỹ Sư Cầm Lan
Trung tâm Nghiên cứu và sản xuất lâm nghiệp vùng Tây Bắc vùng Tây Bắc
Cây số 6, thị xã Sơn La.
ĐT: 0912.147.899
3. Hội nuôi nhím thị xã Sơn La
- Ông Tân Văn Phong: ĐT: 0915.421.389 - Ông Trần Hữu Thung: ĐT: 022.851.824