Ut trực tiếp nớc ngoài theo hình thức đầ ut 1988-2000.

Một phần của tài liệu Thực trạng các hình thức đầu tư nước ngoài tai Việt Nam (Trang 32 - 34)

(Tính tới ngày 31 tháng 12 năm 2000) (Chỉ tính các dự án còn hiệu lực) Hình thức đầu t Số dự án TVĐT Vốn pháp định Vốn thực hiện BOT 4 415.125.000 140.030.000 37.112.500 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 130 3.789.394.746 3.192.672.560 2.653.655.547 100% vốn nớc ngoài 1459 10.669504.330 4.687.507.991 5.284.834.802 Liên doanh 1035 21.417.003.561 8.272.209.327 9.740.363.765 Tổng số 2628 36.291.027.637 16.283.419.878 17.715.966.614

Tính đến hết năm 2000 có 1459 dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam đợc cấp phép theo hình thức đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, với tổng vốn đăng ký hơn 10,6 tỷ USD, trong đó số vốn đã thực hiện đạt hơn 5,2 tỷ USD, đã tạo ra khoảng 200000 việc làm. Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài tập trung chủ yếu vào các ngành công nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu nh dệt may, giầy dép. Phần lớn các doanh nghiệp này nằm trong các khu công nghiệp và khu chế xuất. Nhìn chung tốc độ triển khai thực hiện dự án của các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài nhanh hơn các doanh nghiệp liên doanh. Tỷ lệ các dự án thất bại thấp hơn nhiều so với các hình thức đầu t khác. Đến hết năm 2000 chỉ có 95 dự án đầu t theo hình thức này phải giải thể trớc thời hạn, chiếm 6,5%.

Đối với hình thức đầu t doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, nhà đầu t đợc chủ động hơn trong việc lựa chọn địa điểm thực hiện dự án, trong điều hành sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài thực chất là các chi nhánh, các công ty con trong mạng lới kinh doanh toàn cầu của các công ty đa quốc gia, nên có nhiều thuận lợi trong tiếp cận với thị trờng thế giới. Nhiều tập đoàn có chiến lợc địa phơng hoá nhân viên quản lý để tiết kiệm chi phí. Ngoài một số ít vị trí do phía nớc ngoài nắm giữ, họ có chủ trơng đào tạo, sử dụng ngời Việt Nam quản lý, điều hành doanh nghiệp. Một số doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoàiđã chuyển dần cho ngời Việt Nam quản lý toàn bộ hoạt động. Nh vậy, đầu t theo hình thức 100% vốn nớc ngoài vẫn tạo điều kiện cho việc thu hút vốn, kinh nghiệm quản lý, giải quyết việc làm cho ngời lao động, tiếp cận thị trờng thế giới. Tuy nhiên, vì toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh do nhà đầu t nớc ngoài chi phối, nên cần có các quy định ngăn ngừa họ gian lận thơng mại, cạnh tranh không lành mạnh, chèn ép các doanh nghiệp trong nớc...

Gần đây, nhiều nhà đầu t nớc ngoài và nhiều tổ chức quốc tế đã yêu cầu Việt Nam thu hẹp lĩnh vực cấm đối với hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài và tự do hoá về mặt nguyên tắc đối với loại hình doanh nghiệp này tại Việt Nam.

Hạn chế của hình thức đầu t này là làm xuât hiện tình trạnh cạnh tranh không lành mạnh với các doanh nghiệp trong nớc và giữa doanh nghiệp có vốn đầu t nơc ngoài với nhau để tranh giành thị truờng, có nguy cơ dẫn đến độc quyền.

Một phần của tài liệu Thực trạng các hình thức đầu tư nước ngoài tai Việt Nam (Trang 32 - 34)