Tác động của phương pháp điều trị lên bệnh dạ dày tăng áp cửa và giãn tĩnh mạch dạ dày

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan (Trang 25 - 26)

và giãn tĩnh mạch dạ dày

3.1. Tác động lên sự phân bố và độ nặng bệnh dạ dày tăng áp cửa Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm thay

đổi có ý nghĩa sự phân bố, độ nặng của bệnh dạ dày tăng áp cửa và phân bố

của vết trợt dạ dày so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần trong thời gian theo dõi (p > 0,05).

 

Phương pháp điều trị kết hợp không làm thay đổi có ý nghĩa hình

ảnh giải phẫu bệnh ở nhóm nghiên cứu so với nhóm điều trị propranolol đơn thuần tại thời điểm sau 6 tháng (p > 0,05).

3.2. Tác động lên sự hình thành giãn tĩnh mạch dạ dày

Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm gia tăng có ý nghĩa sự hình thành giãn tĩnh mạch dạ dày tại thời điểm sau 3 tháng và 6 tháng so với điều trị propranolol đơn thuần (p >0,05).

KIẾN NGHỊ

Qua nghiên cứu này, chúng tôi có một số kiến nghị như sau: 1. Xét về hiệu quả thắt triệt tiêu giãn tĩnh mạch thực quản, dự

phòng xuất huyết tái phát do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản cũng như xuất huyết do các nguyên nhân khác, phương pháp điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol là phương pháp được lựa chọn so với phương pháp điều trị propranolol đơn thuần.

2. Thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol không làm xấu đi tình trạng bệnh dạ dày tăng áp cửa cũng như gia tăng xuất hiện giãn tĩnh mạch dạ dày trong khoảng thời gian 6 tháng. Tuy nhiên, cần tiếp tục theo dõi diễn tiến của những tổn thương này trên những nghiên cứu khác để có thểđánh giá toàn diện hơn về hiệu quả của phương pháp điều trị kết hợp này.

DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN

ĐÃ CÔNG BỐ

1. Trần Phạm Chí, Trần Như Nguyên Phương, Lâm Thị Vinh (2009), “Điều trị thắt giãn tĩnh mạch thực quản qua nội soi”, Tạp chí Y học lâm sàng, Bệnh viện trung ương Huế, Nhà xuất bản Đại Học Huế, 1, tr. 3-8.

2. Trần Phạm Chí, Hoàng Trọng Thảng (2013), “Nghiên cứu hiệu quả điều trị dự phòng xuất huyết tái phát bằng propranolol và propranolol kết hợp thắt giãn tĩnh mạch thực quản ở bệnh nhân xơ gan”,

Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế, 15, tr. 107-114 3. Trần Phạm Chí, Hoàng Trọng Thảng, Hồ Ngọc Sang (2013), “Khảo sát đặc điểm hình ảnh nội soi, giải phẫu bệnh của bệnh dạ dày tăng áp cửa ở bệnh nhân xơ gan”, Tạp chí Y Dược học, Trường đại học Y Dược Huế, 16, tr. 62-67.

 

HUE UNIVERSITY

COLLEGE OF MEDICINE AND PHARMACY

TRAN PHAM CHI

EFFICACITY OF ESOPHAGEAL VARICEAL LIGATION COMBINED PROPRANOLOL IN THE LIGATION COMBINED PROPRANOLOL IN THE PREVENTION OF REBLEEDING AND ITS IMPACT

ON PORTAL HYPERTENSIVE GASTROPATHY IN CIRRHOSIS CIRRHOSIS

SYNOPSIS OF DOCTORAL DISSERTATION

Một phần của tài liệu nghiên cứu hiệu quả thắt giãn tĩnh mạch thực quản kết hợp propranolol trong dự phòng xuất huyết tái phát và tác động lên bệnh dạ dày tăng áp cửa do xơ gan (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(26 trang)