Những mặt hạn chế:

Một phần của tài liệu Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN (Trang 27 - 30)

2.1 Một số mục tiêu trớc mắt và lâu dài trong thu hút sử dụng vốn FDI cha thực hiện đợc: thực hiện đợc:

Về xuất khẩu, mặc dù các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đã có nhiều cố gắng trong việc tìm kiếm thị trờng xuất khẩu sản phẩm, tỷ lệ xuất khẩu so với tổng doanh thu còn thấp. Hiện nay, chính sách của Nhà Nớc ta vẫn thiên về khuyến khích sản xuất hàng thay thế nhập khẩu, cha thcj sự khuyến khích xuất khẩu nên cha khai thác hết tiềm năng xuất khẩu của các doanh nghiệp. Trớc tình hình sức tiêu thụ của thi trờng Việt Nam giảm, sức mua còn thấp, các nhà đầu t nớc ngoài có xu hớng thu hẹp sản xuất và ngần ngại bỏ tiếp vốn vào đầu t các công trình sản xuất sản phẩm cha tìm đợc đầu ra, đòi hỏi Nhà n- ớc phải có chính sách khuyến khích hơn nữa xuất khẩu.

Mục tiêu chuyển dần từ lắp ráp linh kiện nớc ngoài sang lắp ráp các linh kiện trong nớc cha đủ điều kiện thực hiện đợc. Chơng trình nội đia hoá trong lĩnh vực sản xuất điện tử, ô tô, xe máy hầu nh không tiến triển đợc. Chính sách thuế còn bất hợp lý, không khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài đầu t sản xuất linh kiện, phụ tùng trong lhi các doanh nghiệp trong nớc cha đử khả năng sản xuất.

Mục tiêu tăng dần tỷ lệ góp vốn của bên Việt Nam trong các liên doanh gặp nhiều trở ngại, do khả năng tài chính của các doanh nghiệp Việt nam còn quá nhỏ bé. Hiện nay, bên Việt nam chủ yếu góp vốn liên doanh bằng giá trị quyền sử dụng đất, tài nguyên và nhà xởng có sẵn, phần góp vốn bằng tiền chỉ chiếm cha quá 10%. Trong điều kiện nhiều doanh nghiệp liên doanh bị thua lỗ trong những năm đầu, bên Việt nam không những không có khả năng tăng tỷ lệ góp vốn của mà còn phải bán bớt cổ phần cho phái nứoc ngoài để bảo toàn vốn, dẫn đến xu hớng chuyển doanh nghiệp liên doanh thành doanh nghiệp 100% vốn nớc ngaòi.

Việc thu hút công nghệ cao qua các dự án FDI cha có kết quả. Số hợp đồng đợc phê duyệt chuyển giao công nghệ còn quá ít. Thực tế Nhà nớc cha có chính sách khuyến khích thoả đáng đối với dự án sử dụng công nghệ cao để tạo ra sản phẩm có giá trị. Việc giám định, đánh giá công nghệ, thiết bị nhập khẩu đang là vấn đề khó khăn do thiếu chuyên gia có năng lực và am hiểu trong lĩnh vực này. Nguy cơ ngày càng tụt hậu về công nghệ đang là một thực tế đáng lo ngại.

2.2 Vấn đề lao động và tiền lơng còn nhiều bất cập:

Công tác chuẩn bị đội ngũ lao động cung ứng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha đợc các ngành và các địa phơng quan tâm đúng mức. Cơ quan làm nhiệm vụ cung ứng lao động thờng không chịu trách nhiệm về phẩm chất ngời lao động nên không có uy tín đối với doanh nghiệp. Do vậy, hầu hết các doanh nghiệp đều đòi hỏi đợc tự tuyển lao động. Chất lợng lao động của ta còn thấp, trình độ học vấn cha đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp và thiếu khả năng đáp tiếp nhận công nghệ mới. Mâu thuẫn giữa việc áp dụng

công nghệ tiên tiến với việc giải quyết việc làm cho ngời lao động ddang trở nên nan giải đối với nhiều doanh nghiệp liên doanh.

Hiện nay, do thuế thu nhập cá nhân quá cao, đồng thời chi phí đào tạo công nhân Việt Nam lớn, nên tuy tiền lơng danh nghĩa ngời lao động nhận đợc hàng tháng thấp nhng chi phí lao động ở Việt Nam đã vào mức cao so với các nớc trong khu vực, làm giảm sức cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài.

Đội ngũ cán bộ quản lý Việt nam trong các nghiệp liên doanh (Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế toán trởng) cha đợc đào tạo đầy đủ về chuyên môn, pháp luật và ngoại ngữ (do cơ chế cứ có đất là liên doanh với nớc ngoài không phân biệt ngành nghề kinh doanh) nên không quản lý đợc doanh nghiệp liên doanh, bị bên nớc ngoài chèn ép, từ đó làm nẩy sinh mâu thuẫn nội bộ khó hoà giải, ảnh hởng xấu tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

2.3 Đầu t nớc ngoài còn tập trung chủ yếu vào một số địa phơng có điều kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng thuận lợi, một số lĩnh vực dễ sinh lời: kiện kinh tế và cơ sở hạ tầng thuận lợi, một số lĩnh vực dễ sinh lời:

Hai vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và phía Bắc thu hút hơn 80% vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua. Riêng hai trung tâm lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thu hút hơn 50% vốn FDI cả nớc.

Lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp thu hút đợc quá ít dự án đầu t nớc ngoài so với tiềm năng của nớc ta. Do rủi ro cao và cha có chính sách hỗ trợ thoả đáng của Nhà nuớc.

2.4 Quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI còn nhiều khiếm khuyết:

Hệ thống pháp luật nớc ta còn đang trong quá trình hoàn chỉnh nên thiếu đồng bộ. Việc thi hành pháp luật còn tuỳ tiện. Trong những năm đầu, do thiếu kinh nghiệm và không nhận thức đầy đủ tính phức tạp của vấn đề nên cha coi trọng đúng mức công tác quản lý Nhà nớc đối với hoạt động quản lý Nhà nớc đối với hoạt động FDI. Do đó, đã để xảy ra tình trạng lúng túng trong xử lý vấn đề phát sinh hàng ngày khi số dự án FDI tăng nhanh; phân công, phân nhiệm không rõ; có hiện tợng buông lỏng quản lý vừa can thiệp sâu vào hoạt động của doanh nghiệp. Chế độ thông tin báo cáo cha vào nền nếp nên cơ

quan quản lý các cấp thiếu phối hợp chặt chẽ và không nắm chắc đợc tình hình doanh nghiệp, chậm chạp trong sử lý các kiến nghị của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w