Kết quả sản xuất kinh doanh của nhóm hộđiều tra

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại xã tiền phong - Huyện thường tín -Tỉnh Hà Tây (Trang 42 - 51)

4.1.4.1. Kết quả sản xuất ngành trồng trọt.

Để thống nhất trong hệ thống chỉ tiêu, để giảm bớt sai số trong các chỉ tiêu kết quả, trong phân tích chúng tôi tính bình quân cho một hộ/năm. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt đợc tổng hợp từ giá trị sản xuất từ cây lúa, vờn t- ợc. Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra đợc thể hiện qua biểu 11

Cây lúa là cây trồng chủ yếu của nông hộ, vì vậy nó đem lại thu nhập chính và ổn định hơn so với các ngành khác. Tổng diện tích cây lúa bình quân trên hộ là 2035,61m2. Với năng xuất bình quân 378,92 kg/sào/năm. Trong đó nhóm hộ trung bình và hộ khá có năng xuất cao hơn do hộ có mức đầu t chi phí tốt hơn, bón phân hợp lý hơn, biết chọn giống phù hợp với chất đất. Với giá bán bình quân 1,90 nghìn đồng/kg lúa thì giá trị sản xuất của hộ thu từ lúa của hộ trong một năm là 4182,81 nghìn đồng. Trong đó hộ khá là 3941,89 nghìn đồng/năm, hộ nghèo là 4259,99 nghìn đồng/năm. Nh vậy GTSX từ lúa của hộ nghèo cao hơn là do có diện tích đất canh tác lớn hơn chứ không phải là do năng suất cao hơn.

Một thực trạng đang diễn ra trong các nông hộ đó là hiện tợng một số hộ khá đang có xu hớng tánh dần khỏi hoạt động sản xuất nông nghiệp, để hớng

vào đầu t ở lĩnh vực mang lại thu nhập cao hơn. Qua điều tra cho thấy một số hộ khá cho những hộ khác thuê lại hoàn toàn ruộng đất hoặc một phần ruộng đất canh tác khó và ở xa. Còn nhóm hộ nghèo do không có kiến thức, vốn nên họ lại thờng thuê lại ruộng đất đó để sản xuất

Biểu 11: Kết quả sản xuất ngành trồng trọt của nhóm hộ điều tra.

Diễn giải ĐVT BQC Theo nhóm hộ

HK HTB HN

I. Lúa

1. Diện tích m2 1917,75 1791,50 1971,51 2030,61

2. Năng xuất Kg/sào 378,92 380,63 379,11 362,53

3. Sản lợng Kg 2017,95 1899,13 2076,19 2049,92 4. Giá bán 1000đ 1,90 1,90 1,90 1,90 5. Thu từ sản phẩm phụ 1000đ 113,50 149,29 144,29 169,63 II. Vờn 1. Diện tích m2 76,22 79,88 75,66 62,47 2. GTSX 1000đ 188,92 192,25 187,14 189,53 III. Tổng GTSX ngành trồng trọt bình quân hộ 1000đ 4182,81 3949,89 4296,14 4253,99

Nguồn thu: Tổng hợp từ phiếu điều tra.

Ngoài thu nhập chính từ thóc, trong đề tài còn liệt kê các khoản thu từ sản phẩm phụ nh rơm, rạ với mức bình quân 15.000đ/sào.

Đối với cây vụ đông trong những năm gần đây do sự phát triển của ngành nghề trong xã, thu nhập từ ngành nghề hấp dẫn hơn nên toàn bộ diện tích trồng màu không đợc sử dụng có hiệu quả, thay vào đó là 2 vụ lúa/năm. Còn các khoản thu nhập lớn từ các cây lâu năm (nh cam, nhãn, bởi...) hàng năm đem lại

cho các hộ có vờn từ 200 nghìn đồng đến 1000 nghìn đồng. Nếu tính bình quân cho các hộ điều tra thì thu nhập từ vờn là 188,92 nghìn đồng, góp phần nâng cao giá trị sản xuất của nông hộ. Bình quân giá trị sản xuất của ngành trồng trọt mang lại cho nông hộ là 4182,81 nghìn đồng/hộ/năm.

Nhìn chung trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt thì chủ yếu vẫn là cây lúa. Vì vậy để nâng cao giá trị sản xuất, tránh lãng phí tài nguyên đất, xã cần có chính sách khuyến khích nông hộ sản xuất rau màu vụ đông, tăng nguồn thu cho nông hộ.

4.1.4.2. Kết quả sản xuất nghành chăn nuôi chăn nuôi.

Qua điều tra đa số các nông hộ chỉ chăn nuôi lợn, gà vịt là chủ yếu. Xét biểu 12. Đối với lợn thịt mỗi năm các hộ cho xuất chuồng trung bình 3,05 con trọng lợng bình quân mỗi con là 73 kg, trong đó hộ khá có trọng lợng bình quân/con là cao hơn cả, với giá bán trung bình 9,5 nghìn đồng/kg hơi. Chúng tôi xác định đợc GTSX từ lợn thịt là 2808,11 nghìn đồng đối với hộ khá, hộ trung bình là 2278,80 nghìn đồng và với hộ nghèo là 1418,73 nghìn đồng trên hộ trong năm. Qua đây ta thấy rõ đợc sự yếu kém của nhóm hộ nghèo trong hoạt động sản xuất chăn nuôi này.

Đối với lợn nái thì ở các hộ điều tra chủ yếu do nhóm hộ khá và hộ trung bình chăn nuôi. Nhóm hộ nghèo không chăn nuôi lợn nái. Mỗi lợn nái mỗi năm cho 2 lứa lợn/năm với số con từ 7 đến 12 con một lứa. Trọng lợng khi bán của lợ từ 7 đến 14 kg tuỳ theo nông hộ. Giá bán từ 10 đến 14 nghìn đồng/1 kg tuỳ theo trọng lợng của lợn con xuất chuồng. Bình quân sản xuất chăn nuôi lợn nái mang lại là 625,45 nghìn đồng/hộ/năm.

Đối với chăn nuôi gia cầm các nông hộ vẫn chủ yếu là nuôi gà, vịt, ngan... với số đầu gia cầm bình quân/hộ/năm là 39,68 con. Trọng lợng mỗi con khoảng 1,81 kg/con với giá bán bình quân là 17,48 nghìn đồng/1kg. Với hộ khá số đầu gia cầm cao hơn mức trung bình, bình quân 54 con/hộ/năm.

Trọng lợng trên 1 con ở nhóm hộ này cũng cao hơn nhng giá bán lại thấp hơn một chút. GTSX từ chăn nuôi gia cầm của hộ khá là 1940,44 nghìn đồng, hộ trung bình là 1029,13 nghìn đồng và của hộ nghèo là 477,82 nghìn đồng. Bình quân chung của ba loại hộ thì giá trị sản xuất thu từ chăn nuôi gia cầm là 1287,67 nghìn đồng/hộ/năm.

Biểu 12: Kết quả sản xuất ngành chăn nuôi của nhóm hộ điều tra

Diễn giải ĐVT BQC Phân theo nhóm hộ

HK HTB HN I. Lợn thịt 1. Số con/năm Con 3,05 4,02 3,24 2,16 2. TLXCBQ/con Kg 72,58 73,53 72,91 69,14 3. Tổng TLXC/năm Kg 222,28 295,59 239,87 149,34 4. Giá bán hơi 1000đ/kg 9,5 9,5 9,5 9,5 5. GTSX (GO1) 1000đ 2111,70 2808,11 2278,80 1418,73 II. Lợn nái 1. Số lợn nái Con 0,30 0,35 0,31 0

2. Số lứa đẻ trên năm Lứa 1.88 2 2

3. Số con bình quân/ lứa Con 7.11 7.65 7.52 -

4. TLBQ 1 lợn con xuất chuồng kg 9.60 10.13 10.25 -

5. Tổng TLXC/ năm Kg 46.99 64.25 47.79 -

6. Giá bán 1000đ/kg 12.50 13.5 13.2 -

7. GTSX (GO2) 1000đ 625,45 732,32 630,82 -

III. Gia cầm

1. Số đầu gia cầm Con 39,68 54,42 34,21 17,66

2. TLBQ/con Kg 1,81 2,02 1,72 1,69 3. Tổng TL đàn GC Lg 72,23 109,50 55,54 29,86 4. Giá bán 1000đ/kg 17,48 17,72 17,49 16,01 5. GTSX (GO3) 1000đ 1287,67 1940,44 1029,13 477,82 IV. GTSX vật nuôi khác 1000đ 565.01 807.32 478,13 170,49 V. Tổng GTSX ngành CN/hộ 1000đ 4880.74 6288.19 4416.88 2067,28

Ngoài 3 loại phổ biến trên một số hộ còn chăn nuôi một số vật nuôi khác nh trâu, bò, cá... những con vật này đều đem lại giá trị khá nhng số hộ chăn nuôi rất ít nên chúng tôi không hạch toán thành khoản mục riêng mà tính gộp vào phần các hoạt động chăn nuôi khác. GTSX bình quân hộ của hình thức chăn nuôi này là 565.01 nghìn đồng/hộ/năm. Trong đó hộ khá là 807,32 nghìn đồng, hộ trung bình là 478,13 nghìn đồng và hộ nghèo là 170,49 nghìn đồng/hộ/năm.

Nh vậy ngành chăn nuôi đem lại GTSX cho hộ khá là 6288,19 nghìn đồng/năm, gấp 3.04 lần hộ nghèo và 1,42 lần hộ trung bình. Điều này chứng tỏ ngành chăn nuôi ở xã phát triển còn chậm đặc biệt ở nhóm hộ trung bình và nghèo. Sản xuất chăn nuôi còn mang tính chất tận dụng, tính hàng hoá cha cao.

4.1.4.3. Kết quả sản xuất kinh doanh từ hoạt động phi nông nghiệp của nông hộ

Những năm gần đây hoạt động sản xuất phi nông nghiệp của nông hộ t- ơng đối phát triển, nó đóng góp một phần không nhỏ trong cơ cấu thu nhập của nông hộ. Loại hình sản xuất kinh doanh này biểu hiện dới nhiều dạng khác nhau nhng hai hình thức phổ biến đó là ngành nghề và dịch vụ.

Đối với ngành dịch vụ đòi hỏi phải có lợng vốn ban đầu lớn, khả năng kinh doanh của chủ hộ phải tốt. Khi giao thông càng thuận lợi, thu nhập của nhân dân ngày một cao thì loại hình dịch vụ càng phong phú và đa dạng

Đối với chăn nuôi gia cầm các nông hộ vẫn chủ yếu là nuôi gà, vịt, ngan... với số đầu gia cầm bình quân/hộ/năm là 39,68 con. Trọng lợng mỗi con khoảng 1,81 kg/con với giá bán bình quân là 17,48 nghìn đồng/1kg. Với hộ khá số đầu gia cầm cao hơn mức trung bình, bình quân 54 con/hộ/năm. Trọng lợng trên 1 con ở nhóm hộ này cũng cao hơn nhng giá bán lại thấp hơn một chút. GTSX từ chăn nuôi gia cầm của hộ khá là 1940,44 nghìn đồng, hộ trung bình là 1029,13 nghìn đồng và của hộ nghèo là 477,82 nghìn đồng. Bình quân chung của ba loại hộ thì giá trị sản xuất thu từ chăn nuôi gia cầm là 1287,67 nghìn đồng/hộ/năm.

Biẻu 13. Kết quả sản xuất kinh doanh t hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Diễn giải ĐVT BQC Phân theo nhóm hộ So sánh (%)

HK HTB HN HK/H TB HTB/HN HK/HN I. ngành DV -Vốn đầu t Ng.đ 1725.90 2837.78 1319.05 0 215.14 - - -doanh thu Ng.đ 2309.74 3862.93 1731.62 0 223.08 - - -thu nhập Ng.đ 583.84 1025.15 412.57 0 248.48 - - II. NGành nghề 1. Số ngời

tham gia/hộ Ngời 1.63 1.97 1.57 0.4 125.48 392.50 492.50

2.Số ngời LĐ bình quân/năm Ngời 215 235 205 197 114.63 104.06 119.29 3. TNBQ ng- ời/ ngày Ng.đ 11.27 12.5 10.75 10.04 116.28 107.07 124.50 4. TNBQ hộ/năm Ng.đ 3999.35 5792.59 3384.68 787.14 171.14 429.99 735.90 Nguôn: Tổng hợp t phiếu điêu tra

Xtoán thu nhập sau khi đã trừ đi chi phí.

Nh đã trình bày, ngành nghề có thể huy động đợc sức lao động của ngời già, trẻ em, và tận dụng đợc tốt thời gian dảnh dỗi, nên số ngời tham gia lĩnh vực này khá cao, bình quân1.63 ngời tham gia/hộ. Các lao động nông nghiệp có khả năng tham gia hoạt động ngành nghề khoảng 215 ngày/năm, với thu nhập bình quân từ 007 dến 20 nghìn đồng tuỳ theo mức độ và tích chất công việc mà họ đảm nhận (tính chung là 11.27 nghìn đồng ngời/ngày ). Vì thế ngành nghề một năm có thể đem lại thu nhập trong một hộ khoảng 3999.35 nghìn đồng/năm ( trong đó hộ khá là 5792.59 ngìn đồng /hộ, hộ trung bình là 3384.68 nghìn

đồng/hộ), còn ở hộ nghèo có thu nhập từ ngành nghề thấp, do ít ngời có khả năng tham gia sản xuất ngành nghề, họ có nhiều nhân khẩu nhng lại ít lao động nên thu nhập bình quân /ngời thấp.

4.1.5. Tổng hợp và đánh giá thu nhập của nhóm hộ điều tra

Hộ nông dân là một đơn vị kinh tế cùng lúc thực hiện nhiều hoạt động sản xuất khác nhau; vì thế thu nhập của hộ nông dân là một chỉ tiêu phức tạp, nó đợc tổng hợp từ tất cả các nguồn thu của tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh mà nông hộ tham gia. Biểu 14 hạch toán và tổng hợp chi tiết các khoản thu nhập và cơ cấu thu nhập của hộ. Đối với nhóm hộ khá trong một năm tổng thu nhập bình quân là 12742.32 nghìn đồng (bình quân 241.86 nghìn đồng ngời/tháng) trong đó 15.33% là từ trồng trọt, 12.98% từ chăn nuôi còn lại là từ hoạt động ngành nghề, dịch vụ khác. Thấp hơn nhóm hộ khá, nhóm hộ trung bình đem lại tổng thu nhập 1 năm là 8567.06 nghìn đồng (bao gồm 34.89% là từ nông nghiệp) còn lại là phi nông nghệp. Thu nhập bình quân đầu ngời của nhóm hộ trung bình là 162.26 nghìn đồng/tháng. Hộ nghèo có thu nhập bình quân thấp hơn nhiều so với hai nhóm hộ kia ( chỉ có 97,30 nghìn đồng ngờià/tháng) với cơ cấu thu nhập là 51.64% từ trồng trọt, 6,35% từ chăn nuôi còn lại là từ hoạt động sản xuất khác.

Qua biểu 14 ta cũng thấy nhóm hộ khá không những có thu nhập cao hơn nhóm còn lại về mặt giá trị mà cơ cấu thu nhập cũng khác biệt lớn. Nếu tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp của hộ khá là 28.31% thì hộ trung bình là 34.89% và hộ nghèo là 57.99%. Điều này chứng tỏ trong khả năng có hạn của diện tích đất canh tác, hộ khá đã biết vận dụng kiến thức của mình, áp dụng những hiểu biết của mình đầu t sang các lĩnh vực hoạt động sản xuất khác có hiệu quả và thu nhập cao hơn.

Nhóm hộ trung bình thực chất hiệu quả sản xuất từ nông nghiệp không cách xa hộ khá, qua điều tra năng suất lúa của hộ trung bình và hộ khá là tơng

đơng, song trong lĩnh vực chăn nuôi thì nhóm này rất kém đặc biệt là trong chăn nuôi gia cầm. Quy mô đàn gia cầm của nhóm hộ này nhỏ và cũng cha có xu hớng

phát triển theo qui mô lớn. Hơn thế nữa các hộ này không mấy năng động trong nền kinh tế thị trờng. Ngoài nguồn thu ổn định từ nông nghiệp, hộ cũng tham gia khá mạnh trong các lĩnh vực ngành nghề nhng chủ yếu vẫn là bỏ sức lực nên thu nhập thấp hơn.

Nhóm hộ nghèo qua điều tra chủ yếu có thu nhập thấp do gặp rủi ro, hoặc có hoàn cảnh éo le, có ngời già, có ngời ốm đau bệnh tật hay gia đình đông con, ít lao động, lại thiếu vốn sản xuất. Trong những năm gần đây các tổ chức xã hội tạo điều kiện cho phát triển kinh tế thông qua các chơng trình cho vay vốn u đãi, đã có nhiều hộ nhờ đó mà thoát khỏi tình trạng khó khăn song vẫn còn nhiều hộ sử dụng vốn vay không có hiệu quả, nên vẫn cha thoát khỏi tình trạng nghèo đói.

Tổng hợp thu nhập các hộ điều tra trên toàn xã bình quân là 9745.56 nghìn đồng/hộ/năm, trong đó từ nông nghiệp là 3324.03 chiếm 33.18%. Nhìn chung ngành nông nghiệp của xã cha mấy phát triển đặc bịêt là ngành chăn nuôi. Song bên cạnh đó nhờ có sự phát triển của nhiều loại hình ngành nghề trong xã làm cho kinh tế nông hộ của xã phát triển hơn.

Một phần của tài liệu Thực trạng & Một số Giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế nông hộ tại xã tiền phong - Huyện thường tín -Tỉnh Hà Tây (Trang 42 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w