Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội (Trang 57 - 60)

II. Thực trạng sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nộ

4. Một số vấn đề về tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả

Ngoài nỗ lực của bản thân là nâng cao năng suất và chất lợng quả cũng nh đầu t cho khâu chế biến bảo đảm vệ sinh thực phẩm, mẫu mã đẹp, mặt hàng phong phú, giá bán rẻ, song nếu không có thị trờng tiêu thụ thị không thể mang lại hiệu quả kinh tế cao. Có thể nói yếu tố chất lợng, thị trờng và giá cả là yếu tố tiên quyết, quyết định sự thành bại của ngành rau quả Việt Nam.

4.1 Lợng tiêu thụ quả ở Hà Nội

4.1.1 Lợng quả tiêu thụ của dân c Hà Nội

Khu vực nội thành:

Điều tra 180 hộ ở các quận nội thành trên cơ sở điều tra theo mẫu và phỏng vấn. Từ kết quả cho thấy khu vực dân c ở nội thành có sức tiêu thụ quả khác nhau. Các hộ gia đình ở Đống Đa, Hai Bà Trng có mức tiêu thụ quả thấp hơn và cao nhất là các c dân ở quận Tây Hồ, Thanh Xuân. Loại quả các hộ a thích là vải, nhãn, da hấu, cam quýt, sau đó là na, chuối, soài. Triệu ngời thì 1 tháng lợng quả tiêu thụ là 30.590 tấn (nội thành 20.960 tấn, ngoại thành là 9.630 tấn).

4.1.2 Lợng quả tiêu thụ ở các nhà xởng chế biến.

Hiện tại ở Hà Nội có nhà máy thực phẩm xuất khẩu Tơng Mai, xởng chế biến rau quả của công ty xuất nhập khẩu rau quả I Hà Nội, hàng năm chế biến ớc khoảng 15 - 20 ngàn tấn quả. Hà Nội cũng có khá nhiều các chủ hộ, t nhân và công ty có chế biến quả để làm nớc giả khát, sirô, ô mai... và các hộ gia đình có tự chế biến ngâm quả, lợng quả tiêu thụ ở đây khoảng 10 - 15 ngàn tấn quả và nh vậy trong 1 năm, lợng quả tiêu dùng cho chế biến thủ công và quy mô nhỏ, vừa, lớn ớc

khoảng 25 - 30 ngàn tấn quả và nh vậy 1 tháng cần trung bình 2000 - 3000 tấn quả các loại.

4.1.3 Lợng quả tiêu thụ trong nhà hàng, khách sạn.

Điều tra tại 15 nhà hàng, khách sạn cho thấy, bình quân 1 khách sạn, nhà hàng tiêu thụ 1 ngày 44,9 kg quả các loại, trong đó tiêu thụ nhiều là da hấu (25,3%), sau đó là vải (24,2%), cam (16,4%) và xoài (15,8%) trong lợng quả tiêu thụ. Nh vậy trong 1 tháng, 1 nhà hàng tiêu thụ khoảng 1347 kg quả các loại và nếu lợng khách nh hiện nay (số khách trung bình 1 khách sạn là 53,3 khách) và toàn Hà Nội có khoảng 150 khách sạn, nhà hàng thì mức tiêu thụ quả trong 1 tháng là vào khoảng 202 tấn quả các loại và nh vậy 1 năm tiêu thụ khoảng 2424 tấn quả các loại.

4.1.4. Lợng quả tiêu thụ ở các bệnh viện.

Thống kê ở Hà Nội thì thấy có 36 bệnh viện của Trung ơng, bộ và Hà Nội, nằm ở nội và ngoại thành. Điều tra ở 10 bệnh viện đại diện, trung bình số bệnh nhân 1 ngày của 1 bệnh viện là 82 bệnh nhân với 36 bệnh viện thì lợng bệnh nhân 1 ngày tại bệnh viện vào khoảng 2.952 bệnh nhân và mức tiêu thụ quả bình quân 1 bệnh nhân 1 ngày là 0,3 kg, thì tính ra ở 36 bệnh viện lợng quả tiêu thụ 1 tháng là 779 tấn quả, trong đó loại quả tiêu thụ nhiều là cam, xoài, táo tây, vải, nhãn. Lợng quả cho 1 năm ở các bệnh viện sẽ là 9.346 tấn quả chủ yếu là các loại quả cao cấp.

4.2 Mức thiếu hụt và các vấn đề xung quanh thị trờng nhập và tiêu thụ quả Hà Nội. Nội.

4.2.1. Hiện tại và khả năng cung cấp quả tơi Hà Nội.

Hiện tại điều tra trong 1 tháng ở 5 cụm đầu mối nhập vào 1 lợng quả là 12.504 tấn quả các loại và nếu ớc lợng số quả nhập vào Hà Nội qua ngời buôn bán nhỏ và ngời lao động, chủ vờn ở các vùng Hà Nội và lân cận Hà Nội bằng 1/2 lợng quả nhập qua các đại lý ở các cụm đầu mối thì trong 1 tháng Hà Nội nhập vào một

lợng quả đạt 18.756 tấn. Loại quả nhập qua các đại lý chủ yếu là các loại quả nh da hấu, chuối, xoài, mận, nhãn, vải, cam và các loại quả nhập.

Lợng quả bán ra trong một tháng ở các quầy lu động và cố định của toàn thành phố khoảng 13.902 tấn, trong đó nội thành 13.482 tấn và ngoại thành 474 tấn.

Mức tiêu thụ quả của dân c Hà Nội đạt bình quân 13,2 kg/ ngời/ tháng ở nội thành và 10,7 kg/ngời/ tháng ở ngoại thành. Bình quân chung toàn thành phố là 12,2 kg/ngời/tháng trong thời gian điều tra từ tháng 4 đến tháng 8 và nếu tính sự tiêu thụ quả của dân c Hà Nội là do các quầy bán quả cung cấp thì với lợng quả bán ra bình quân trong một năm một ngời Hà Nội tiêu thụ khoảng 66,7 kg/ngời/ năm, tức bình quân 5,6 kg quả/ngời/ tháng. Từ tình hình đó lợng tiêu thụ quả điều tra trong thời gian trên có thể tăng gấp 1,5 - 2 lần so với mức tiêu thụ khả dĩ của các năm trớc cũng nh các tháng sau này của năm. Vì vậy có thể coi lợng quả tiêu thụ trung bình một tháng một ngời bình quân cả năm là 6,1 - 8,1 kg/ngời/tháng tức là ở mức 7,1 kg/ngời/tháng và một năm một ngời tiêu thụ 85,2 kg và 2,5 triệu dân Hà Nội một năm tiêu thụ khoảng 231.000 tấn quả các loại (1).

Lợng quả tiêu thụ trong một năm ở khu vực bệnh viện ớc khoảng 9.346 tấn (2), của các nhà hàng khách sạn là 2424 tấn (3) và các nhà xởng chế biến khoảng 30.000 tấn (4). Nh vậy toàn Hà Nội trong một năm tiêu thụ lợng quả (1) + (2) + (3) + (4) =254.770 tấn quả các loại. Nếu chỉ tính nhu cầu ăn quả tơi thì lợng quả sẽ là (1) + (2) + (3) = 224.770 tấn quả. Ngoài ra còn một lợng quả tơi đáp ứng nhu cầu khách vãng lai vào thành phố, ớc tính khoảng 10.000 - 15.000 tấn quả tơi các loại trong 1 năm.

Diện tích trồng cây ăn quả của Hà Nội là 3.076,5 ha với sản lợng quả 37.426 tấn (2000) mới chỉ đáp ứng đợc 15 - 18% nhu cầu tiêu dùng quả. Năng suất ở Hà Nội mới chỉ đạt bình quân 11 tấn/ ha trên diện tích thu hoạch còn nếu bình quân trên toàn bộ diện tích mới đạt 6 tấn/ha, vì vậy cần phải có quy hoạch để tăng thêm

diện tích, đồng thời thâm canh tăng năng suất quả cho phù hợp đáp ứng nhu cầu quả của thành phố.

4.2.2. Các vấn đề về thị trờng tiêu thụ buôn bán quả ở Hà Nội.

Qua điều tra và khảo sát về tiêu thụ buôn bán quả tơi của Hà Nội thấy nổi lên một số vấn đề sau:

- Mặc dù Hà Nội đã hình thành một hệ thống nhập và buôn bán quả tơi trên địa bàn do các t thơng đảm nhiệm, song do chính sách vận chuyển yếu kém ( nhà kho, nơi bảo quản), vốn không nhiều và việc bảo quản quả tơi không đợc chú ý, không có trang thiết bị cần thiết nên các đại lý mới chỉ nhập đợc số lợng quả không nhiều, cha đáp ứng đợc yêu cầu của thị trờng.

- Việc tiêu thụ bán quả tơi đều do t nhân và các hộ buôn bán nhỏ đảm nhiệm đặc biệt là số lợng các quầy bán rong nhiều, nhỏ bé. Đây là vấn đề cần đợc tổ chức lại để vừa đảm bảo việc lu thông quả giữa ngời sản xuất với việc tạo công ăn việc làm cho các hộ buôn bán lu động.

- Quả nhập vào và tiêu thụ ở Hà Nội có tính mùa vụ, biểu hiện ở lợng nhập, lợng bán quả và chủng loại quả, vì vậy cần có những giải pháp để rải vụ, bảo quản kéo dài thời gian cung cấp quả.

- Mức tiêu thụ bình quân 1 ngời/năm của dân c Hà Nội khoảng 80 - 85 kg quả/ngời/năm, song với diện tích cây ăn quả hiện có Hà Nội mới chỉ đảm bảo đợc 15 - 18% so với nhu cầu. Sở thích tiêu dùng quả của Hà Nội đã có tính chọn lọc và đã sử dụng tiêu thụ các loại quả ngon nh cam, quýt, xoài, vải, nhãn, na, song các loại quả bình dân nh chuối, mận, da hấu, chôm chôm cũng đợc tiêu thụ nhiều. Các loại quả nhập từ nớc ngoài có lợng nhập không nhiều.

Một phần của tài liệu Thực trạng & Giải pháp triển sản xuất cây ăn quả ở ngoại thành Hà Nội (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w