2.2.1 Trường hợp đơn giản
2.2.1.1 Theo tiờu chuẩn Việt Nam [7]
* Đối với cỏc thanh chịu kộo
Việc tớnh toỏn thanh giằng chịu kộo theo tiờu chuẩn Việt Nam rất đơn giản như một cấu kiện chịu kộo thụng thường.
a) Tớnh toỏn bền c n f A N (2 - 1) Trong đú:
Ứng suất trong thanh giằng chịu kộo.
N – nội lực kộo tớnh toỏn của thanh giằng chịu kộo. An- Diện tớch tiết diện thực của thanh giằng chịu kộo. f – Cường độ tớnh toỏn của thộp.
c– Hệ số điều kiện làm việc.
b) Tớnh toỏn ổn định
Tiờu chuẩn Việt Nam quy định độ mảnh giới hạn của cấu kiện làm việc chịu kộo là : gh r L (2 - 2) Trong đú:
Độ mảnh của thanh giằng
L – Chiều dài tớnh toỏn của thanh giằng chịu kộo. r- Bỏn kớnh quỏn tớnh của thanh giằng chịu kộo.
gh – Độ mảnh giới hạn của cấu kiện , gh tra bảng 26 – TCXDVN 338: 2005, thụng thường lấygh = 400.
* Đối với cỏc thanh chịu nộn a) Tớnh toỏn bền
Tớnh toỏn tương tự cấu kiện chịu kộo đỳng tõm.
b)Tớnh toỏn ổn định
Chiều dài tớnh toỏn và độ mảnh của thanh giằng chịu nộn:
Chiều dài tớnh toỏn cho thanh giằng chịu nộn là: Lo = l (l – chiều dài thực của thanh giằng).
Độ mảnh của thanh giằng chịu nộn: = Lo/ r (r – bỏn kớnh quỏn tớnh của tiết diện ngang cấu kiện).
* Tớnh toỏn ổn định cho thanh giằng chịu nộn đỳng tõm theo cụng thức:
c f A N (2 - 3) Trong đú:
N - nội lực kộo tớnh toỏn của thanh giằng chịu nộn (đơn vị lưc) A – Diện tớch tiết diện thực của thanh giằng chịu kộo (đơn vị diện tớch)
f – Cường độ tớnh toỏn của thộo chịu kộo theo giới hạn chảy (đơn vị ứng suất)
c– Hệ số điều kiện làm việc của kết cấu, c= 0,9
Hệ số uốn dọc , phụ thuộc độ mảnh quy ước Ef được tớnh theo cỏc cụng thức:
+ 4,5 :
2 51 2 51
cũng cú thể lấy từ bảng D.8, phụ lục D, TCXDVN 338:2005 – Kết cấu thộp – Tiờu chuẩn thiết kế.
Ngoài ra với cấu kiện chịu nộn theo tiờu chuẩn Việt Nam cũn bị khống
chế độ mảnh 200.