Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở VN từ nay đến năm 2010 (Trang 44 - 47)

1. Những kết quả đạt đợc

Chè ở Việt Nam đợc sản xuất và tiêu dùng có truyền thống từ lâu đời. Sản lợng và diện tích đều có chiều hớng gia tăng. Hiện nay các chỉ tiêu này đều vợt số liệu do Tổng quan chè xây dựng cho năm 2000, đạt 108,6% về diện tích và 103,5% về sản lợng. Công nghiệp chế biến cũng đang phát triển mạnh, thị trờng tiêu thụ tuy có thời kỳ không ổn định nhng cũng đang đợc mở rộng với quy mô và hình thức đa dạng, phong phú.

Tính đến năm 2002 cả nớc có 100.061 ha chè phân bố trên địa bàn 33 tỉnh. Sản xuất thu hút khoảng 7 vạn hộ nông dân trồng chè và khoảng 25-30 vạn lao động. Tổng sản lợng chè búp tơi đạt 385.251 nghìn tấn, năng suất đạt 4,97 tấn/ha. hiện nay có hơn 40 nớc nhập khẩu sản phẩm chè của Việt Nam, với tổng khối lợng là 68.217 tấn

Chất lợng chè búp tơi của Việt Nam có hàm lợng các chất hoà tan nh: Tanin, castesin, cafein...không thua kém sản phẩm chè của các nớc nh ấn Độ, Trung Quốc hay Srilanca. Nếu đợc chế biến tốt, chất lợng chè sẽ không thua kém các loại chè tốt của thế giới.

Một số vờn chè đã đợc chú ý thâm canh theo quy trình nên năng suất cao. hiện nay ngành chè (chủ yếu là các công ty của VINATEA) đã và đang tiến hành nhập nội, tuyển chọn đợc một số bộ giống có chất lợng tốt, tổ chức khảo nghiệm nhanh, làm cơ sở đổi mới giống cho những năm tới.

Kinh nghiệm trồng, chế biến, tiêu thụ ngày cành đợc nâng cao. Hệ hống tổ chức và quản lí ngành chè cũng đang đợc hoàn thiện dần.

2. Nguyên nhân tồn tại

Bên cạnh những u điểm và kết quả đạt đợc nêu trên, ngành chè Việt Nam còn có những khó khăn và tồn tại sau đây:

- Năng suất và sản lợng chè của ta còn thấp 560 kg chè khô/ha trong khi của khu vực Châu á là 1.160 kg/ha, hiệu quả kinh tế trồng chè cha cao với khả năng có thể. Nguyên nhân là vốn đầu t đang thiếu nhiều, không những ảnh hởng đến tốc độ trồng chè mới mà còn thiếu vốn để chăm sóc kinh doanh, để đổi mới trang thiết bị, quy trình công nghệ chế biến ...

- Quá trình canh tác do đầu t không đủ, bón nhiều phân hoá học, không chú ý bón phân hữu cơ dẫn đến đất đai bị nghèo kiệt dinh dỡng, chai cứng, độ PH trong đất năng suất cao. Sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật đã để d lợng quá giới hạn cho phép nên sản phẩm gây tâm lý e ngại cho ngời sử dụng và khó khăn khi xuất khẩu.

- Trong chế biến chè, trừ các cơ sở quy mô lớn, còn hầu hết thiết bị, công nghệ lạc hậu nên chất lợng sản phẩm cha cao làm giảm đáng kể sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Hiện nay Việt Nam chủ yếu vẫn xuất khẩu chè làm nguyên liệu bao gói cho các công ty nớc ngoài, ngời tiêu dùng cha biết đến các sản phẩm tiêu dùng của Việt Nam.

- Thị trờng chè trong nớc còn lớn, thị trờng nớc ngoài đang mở rộng nh- ng chịu sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt. Quá trình hội nhập AFTA và WTO đang đến gần. Đây là cơ hội cũng nh thách thức to lớn đối với các ngành sản

xuất kinh doanh ở trong nớc nói chung, ngành chè nói riêng. Nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm chè là vấn đề bức thiết của ngành chè nớc ta.

Ch

ơng III

Các giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm phát triển sản xuất chè ở VN từ nay đến năm 2010 (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w