Mục tiêu cần hớng tới đối với chính sách lãi suất hiện nay.

Một phần của tài liệu Lãi suất và vấn đề tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay (Trang 47 - 48)

1.1 Lãi suất cơ bản phải đáp ứng mục tiêu lãi suất tín dụng.

Lãi suất tín dụng của Việt Nam luôn phải đặt trong điều kiện giải quyết đồng thời nhiều mục tiêu, nhng mục tiêu đó có khi lại mâu thuẫn nhau, đó là:  Giải quyết cơ bản các tồn đọng cũ của hệ thống NHTM.

 Đây là điều kiện đầu tiên để NHNN công bố lãi suất cơ bản và nó có thể đi vào cuộc sống thuận lợi. Hiện nay đang có hàng ngàn tỉ đồng vốn cho vay của hệ thống NHTM đóng băng trong núi nợ quá hạn và tài sản phát mại phải có biện pháp hữu hiệu để giải quyết dứt điểm. Nếu cha lành mạnh hoá tình hình tài chính- tiền tệ cho hệ thống NHTM thì còn khó khăn cho việc thực hiện bất kì một chính sách nào của ngân hàng.

 Huy động nhiều nhất mọi nguồn vốn trong dân c để đáp ứng vốn cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

 Mức lãi suất vừa đáp ứng quan hệ cung- cầu vốn của nền kinh tế, vừa phải từ từ giảm thấp để phù hợp với lợi nhuận bình quân của nền kinh tế(đặc biệt là đối với doanh nghiệp vay vốn), vừa đảm bảo cho NHTM có lãi nhất định.

 Lãi suất tín dụng vừa kích thích đợc sản xuất trong nớc, vừa khuyến khích phát triển kinh tế đối ngoại, xử lí hài hoà lãi suất nội tệ và lãi suất ngoại tệ để điều chỉnh quan hệ tín dụng quốc tế phù hợp, hiệu quả.

 Lãi suất tín dụng vừa đảm bảo yêu cầu của tín dụng thơng mại, nhng còn phải giải quyết yêu cầu tín dụng chính sách bởi hai khu vực này cha có sự tách bạch một sớm, một chiều.

 Lãi suất tín dụng phải đáp ứng yêu cầu` xử lí linh hoạt, vừa đáp ứng yêu cầu cạnh tranh giữa các chủ thể tham gia kinh doanh tiền tệ để tiến tới tự do hoá lãi suất.

Giảm lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn.

Thực tế hiện nay ở nớc ta cho thấy có 2 hớng xử lí vấn đề lãi suất ngân hàng: - Giảm lãi suất cho vay để kích thích tăng trởng kinh tế.

- Tăng lãi suất để huy động tối đa tiền nhàn rỗi trong dân vào sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Cả 2 xu hớng này đều có mục tiêu nh nhau nhng biện pháp khác nhau. Đối với Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, nên kết hợp hài hoà giữa hai hớng, trong đó u tiên cho hớng thứ nhất, tức là giảm lãi suất cho vay, kích thích các doanh nghiệp vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh vì:

+ Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiện nay rất cần vay vốn để đầu t chiều sâu phát triển sản xuất và nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Thế nhng yêu cầu đó đang gặp khó khăn là lãi suất quá cao so với tỉ suất lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh.

+ Vốn nhàn rỗi trong dân còn nhiều, nhng cha huy động đợc bao nhiêu. Muốn tăng sức hấp dẫn đối với dân c, ngoài lãi suất hợp lí, phải đảm bảo tính ổn định và an toàn của giá trị đồng tiền.

Xu hớng giảm lãi suất cho vay; lãi suất huy động có nhiều tính tích cực hơn và hạn chế đợc rủi ro trong hoạt động tín dụng của các NHTM, đồng thời tạo đợc tâm lí ổn định của khách hàng.

Một phần của tài liệu Lãi suất và vấn đề tự do hoá lãi suất ở Việt Nam hiện nay (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w