Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Sơn La (Trang 74 - 77)

IV. Kết luận chung về thực trang phát triển kinhtế trang trại của tỉnh

Kết luận và kiến nghị

1.Kết luận

Kinh tế trang trại là một hình kinh tế mới có hiệu quả và phù hợp với điều kiện của nông nghiệp nông thôn nớc ta hiện nay. Nó mang tính quy luật chuyển từ sản xuất tự cung, tự cấp của hộ gia đình sang sản xuất hàng hoá với quy mô lớn.

Kinh tế trang trại đã và đang đợc phát triển rộng khắp trên các vùng của cả n- ớc với nhiều loại hình và quy mô khác nhau. Kinh tế trang trại đã góp phần phủ xanh đất trống, đồi núi trọc, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng đồng thời tạo ra nhiều hàng hoá và việc làm cho xã hội. Kinh tế trang trại đã huy động và sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả đồng thời là nhân tố tích cực, đi đầu trong sự nghiệp CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn hiện nay.

Để tiếp tục phát triển kinh tế trang trại trong thời gian tới cần phải giải quyết một số vấn đề sau:

*Quá trình chỉ đạo phát triển trang trại với hai loại cây chủ lực xuất khẩu là chè và cà phê, cần kết hợp hợp lý giữa chất lợng từng trang trại với việc mở rộng quy mô diện tích có hiệu quả.

*Cần có chính sách kinh tế phù hợp nhằm mở đờng cho kinh tế ng trại, lâm trại hình thành và phát triển.

*Sở địa chính cần khẩn chơng hoàn thiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất.

*Đổi mới chính sách thuế sử dụng các loại đất, thuỷ lợi phí,cơ chế tín dụng và chính sách tiêu thụ sản phẩm, chính sách bình ổn giá cả nhằm tạo nên môi trờng kinh tế, pháp lý thuận lợi cho kinh tế phát triển đúng hớng và hiệu quả.

*Có chính sách phát triển công nghiệp – dịch vụ nông thôn, cải tiến cơ cấu kinh tế nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, tạo điều kiện hình thành các ngành nghề mới trong nông thôn.

*Sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp chịu ảnh hởng trực tiếp của các điều kiệ tự nhiên nên tính rủ ro lớn. Do đó cần có chính sách bảo hiểm đối với từng loại cây con, từng mùa vụ một cách hợp lý nhằm giảm bớt tối đa những thiệt hại cho các trang trại khi có thiên tai, hoả hoạn xảy ra, giúp trang trạicó thể ổn định và phát triển sản xuất.

*Các giải pháp kinh tế- xã hội nêu trên cần đợc thực hiên một cách nhất quán và đồng bộ thì mới có hiệu quả.

Tài liệu tham khảo

1.Trang trại gia đình ở Việt nam và trên thế giới. NXB Chính trị quốc gia, Hà nội – 1995

2.Sự thay đổi của hộ nông dân sau Nghị quyết 10. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Hà nội –1995.

3.Kinh tế trang trại gia đình trên thế giới và Châu á, NXB Thống kê, Hà nội –1993

4.Phát triển quản lý trang trại trong kinh tế thị trờng, NXB Nông nghiệp, Hà nội –1993.

5.Kinh tế trang trại khu vực miền núi, NXB Thống kê, Hà nội – 1996

6.Lê Trọng – Phát triển và quản lú kinh tế trang trại trong nền kinh tế thị

7.Báo cáo tình hình phát triển kinh tế trang trại ở tỉnh Sơn La các năm

1993,1994,1995,1996,1997,1998. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sơn

La.

8.Nguyễn Điền- Kinh tế hộ nông dân và mô hình kinh tế trang trại của Việt

Nam – Những vấn đề kinh tế thế giới số 57/1999.

9.Trần Trác- Tìm hiểu thêm về kinh tế trang trại- Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 208, tháng 11/1999.

10.Nguyễn Thế Nhã- Thực trạng phát triển kinh tế trang trại ở nớc ta- Hội thảo Trờng ĐHKTQD Hà nội, thang 9/1999.

Một phần của tài liệu Phương hướng & Giải pháp nhằm đẩy nhanh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh Sơn La (Trang 74 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w