Các biện pháp đảm bảo quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà đầu t nớc ngoà

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 27 - 29)

I- Phạm vi đối tợng điều chỉnh và các biện pháp đảm bảo đầu t:

2.2-Các biện pháp đảm bảo quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà đầu t nớc ngoà

2- Các biện pháp đảm bảo đầu t:

2.2-Các biện pháp đảm bảo quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà đầu t nớc ngoà

công nghiệp cho các nhà đầu t nớc ngoài

Khi tiến hành đầu t vào các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam. Các nhà đầu t nớc ngoài luôn lo lắng về sự không ổn định của nền kinh tế kéo theo một loạt các biến động khác về chính trị, chính sách kinh tế đối ngoại của các nớc này và tất cả các vấn đề đó đều ảnh hởng trực tiếp đến vốn và tài sản của họ.

Pháp luật về đầu t của Việt Nam đã quy định các biện pháp đảm bảo cơ bản đối với quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp cho các nhà đầu t nớc ngoài: Ngay tại điều 1 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định:" Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn đầu t và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài; tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào Việt Nam"

Quyền sở hữu tài sản là một quyền cơ bản và quan trọng nhất của ngời công dân, đã đợc Bộ luật dân sự năm 1995 nớc ta ghi nhận và bảo hộ - không ai có quyền xâm phạm đến quyền sở hữu hợp pháp của ngời khác. Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài tạo ra cơ sở pháp lý ổn định để họ an tâm tin tởng vào chính sách pháp luật của Việt Nam. Mọi tài sản, vốn đầu t lợi ích hợp pháp khác của các nhà đầu t nớc ngoài đều thuộc quyền quản lý và sử dụng riêng của họ. Nhà nớc Việt Nam có nghĩa vụ tôn trọng và bảo vệ, tránh mọi sự xâm hại tới quyền sở hữu của họ.

Phần 1 điều 21 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định:"Nhà nớc cộng hòa XHCN Việt Nam bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, bảo đảm lợi ích hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài trong hoạt động chuyển giao công nghệ tại Việt Nam". Cụ thể là Nhà nớc Việt Nam bảo hộ bí mật thơng mại, thơng hiệu, biểu hiện cho các sản phẩm của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, các phát

minh sáng chế, các bí quyết kinh doanh đều thuộc quyền sử dụng của các doanh nghiệp đã đợc cấp bằng bảo hộ, tránh sự lợi dụng khai thác của các doanh nghiệp, tập đoàn khác làm ảnh hởng tới uy tín khả năng kinh doanh và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp. Mọi sự xâm hại quyền sở hữu công nghiệp của các nhà đầu t nớc ngoài đều bị pháp luật Việt Nam trừng trị thích đáng nh bắt bồi thờng thiệt hại, xin lỗi, cải chính công khai. Nếu nghiêm trọng có thể bị truy tố trớc pháp luật.

Phần 1 điều 21 Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 quy định:"Quá trình đầu t vào Việt Nam vốn và tài sản hợp pháp khác của nhà đầu t nớc ngoài không bị trng dụng hoặc bị tịch thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài không bị quốc hữu hóa".

Trong quá trình các nhà đầu t mang vốn vào xây dựng các dự án sản xuất kinh doanh thì họ lo lắng nhất là vốn và tài sản có đợc Nhà nớc sở tại bảo hộ hay không và bảo hộ nh thế nào? Với quy định trên trong Luật đầu t nớc ngoài năm 2000 đã giúp họ hóa giải đợc nỗi lo lắng đảm bảo cho họ vững tin đầu t vốn sản xuất kinh doanh.

Quốc hữu hóa đợc hiểu là phơng thức cải tạo, chế độ t hữu thành sở hữu Nhà nớc là một việc mang tính chất chính trị pháp lý. Việc đó có ý nghĩa xã hội hóa sản xuất về mặt pháp lý cho phù hợp với ý muốn của quốc gia quốc hữu hóa. Nhng nó làm thiệt hại đến lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài.

Quy định không quốc hữu hóa đối với vốn và các lợi ích hợp pháp khác của các nhà đầu t nớc ngoài đợc xây dựng trên cơ sở nhận thức đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta, chính là tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài phát triển tối đa năng lực của mình, mạnh dạn đầu t vốn sản xuất kinh doanh. Có thể nói biện pháp đảm bảo đối với quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp của các nhà đầu t nớc ngoài đã đợc pháp luật Việt Nam quy định rõ ràng.

Nhà nớc chỉ tịch thu tang vật, phơng tiện sử dụng để vi phạm pháp luật Việt Nam, xung vào công quỹ Nhà nớc vật, tiền, hàng hóa, phơng tiện có liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm pháp luật ở Việt Nam.

Ví dụ:"Lợi dụng đầu t sản xuất kinh doanh để hoạt động gián điệp, tẩy rửa tiền, buôn bán hàng phi pháp. Pháp luật Việt Nam đảm bảo không tịch thu vốn và tài sản hợp pháp của các nhà đầu t nớc ngoài, nhng mọi hoạt động sản xuất kinh doanh bất hợp pháp, mọi hành vi phá hoại nền kinh tế quốc dân làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tập thể và của công dân đều bị xử lý nghiêm theo pháp luật.

Nh vậy các biện pháp đảm bảo đối với quyền sở hữu tài sản và quyền sở hữu công nghiệp đợc quy định trong Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam và các văn bản có liên quan về cơ bản đã phù hợp với pháp luật và thông lệ quốc tế và tình hình hoạt động đầu t trong nớc. Nhìn chung các nhà đầu t nớc ngoài có những động cơ không giống nhau khi đầu t vào những địa bàn khác nhau, mặc dù họ phàn nàn về hệ thống thị trờng Việt Nam (thị trờng vốn, lao động, cơ sở hạ tầng...) cha hoàn chỉnh nhng trớc khi vào Việt Nam họ đã có những đánh giá nhất định, tìm hiểu kĩ thị trờng, cân nhắc lợi hại... làm cách nào để thu đợc lợi nhuận nhiều nhất.

Về cơ bản họ có những nhận xét tích cực khi nghiên cứu các biện pháp bảo đảm đầu t theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luật đầu tư nước ngoài tại VN năm 2000 - Những vấn đề pháp lý cơ bản (Trang 27 - 29)