Chế độ báo cáo kế toán.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 26 - 31)

Chi nhánh thực hiện lập báo cáo kế toán hàng ngày, báo cáo định kỳ, báo cáo theo tháng nhằm phục vụ cho công tác kiểm tra trong nội bộ chi nhánh cũng nh toàn Công ty.

2.1.4.3. Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho tại chi nhánh Vissan:

Căn cứ vào đặc điểm và tính chất hoạt động của chi nhánh, cũng nh khối lợng các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày và yêu cầu quản lý cụ thể, chi nhánh hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên và áp dụng hệ thống tài khoản đợc quy định trong hệ thống tài khoản kế toán của Nhà nớc. Do hoạt động chủ yếu của chi nhánh là sản xuất và kinh doanh nên không tiến hành một số hoạt động nh: Đầu t chứng khoán, thuê tài chính, cho thuê tài chính vậy không sử dụng các tài khoản nh : TK121, TK128, TK 161, TK 212, TK 228, TK 229, TK 241, TK611. Ngoài ra, chi nhánh còn mở các tài khoản cấp 2, cấp 3 theo hớng dẫn của Bộ Tài chính để thuận tiện cho việc theo dõi tình hình biến động tài sản cũng nh nguồn vốn của chi nhánh

2.1.4.4.Tổ chức trang bị và ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán ở công nghiệp Vissan.

Hiện nay, mặc dù chi nhánh có trang bị máy vi tính để áp dụng từng phần kế toán máy nhng vẫn cha hoàn thiện. Các kế toán viên kết hợp vừa làm trên máy vừa làm thủ công. Kế toán sử dụng máy tính để hỗ trợ cho công việc đợc nhanh chóng và gọn nhẹ, cha sử dụng các phần mềm kế toán mà ứng dụng máy tính tại chi nhánh chỉ dừng lại ở lu trữ số liệu và công tác tính toán.

2.2. Thực tế công tác kế toán CFSX và tính giá thành sản phẩm tại chi nhánh Vissan. chi nhánh Vissan.

2.2.1 - Chi phí sản xuất, giá thành và quản lý CFSX giá thành của chi nhánh Vissan. chi nhánh Vissan.

2.2.1.1. Chi phí sản xuất và quản lý chi phí sản xuất ở chi nhánh Vissan. Vissan.

Cũng giống nh các doanh nghiệp sản xuất khác, chi phí sản xuất tại chi nhánh Vissan đợc hiểu là: Toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hoá mà chi nhánh đã bỏ ra bằng tiền đề tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ.

Để tiện cho việc quản lý chi phí sản xuất cũng nh đánh giá chính xác đ- ợc giá thành trong kỳ, kế toán chi nhánh Vissan phân loại chi phí sản xuất phát sinh theo mục đích và công dụng của chi phí bao gồm: Chi phí NVL TT, chi phí nhân công TT, chi phí sản xuất chung.

Việc phân loại chi phí sản xuất này giúp cho Giám đốc và phòng ban liên quan lập định mức kế hoạch chi cụ thể nh sau:

- Về chi phí NVL, ban lãnh đạo chi nhánh xây dựng định mức tiêu hao cho từng loại sản phẩm và quản lý rất chặt chẽ chi phí NVL xuất dùng theo định mức bằng cách kiểm tra số lợng yêu cầu so với định mức nguyên vật liệu, sau đó giao định mức cho phân xởng, phân xởng giao cho các tổ. Nếu tổ nào sử dụng tiết kiệm thì đợc hởng phần chênh lệch so với định mức còn nếu sử dụng vợt định mức thì phải bồi thờng. Kế toán chỉ tính phần chi phí NVL vào giá thành sản phẩm theo định mức đã lập.

- Đối với chi phí nhân công, chi nhánh trả theo lơng khoán sản phẩm cho các tổ sản xuất, trích 17% lơng cơ bản và 2% lơng thực tế vào chi phí sản xuất.

- Chi nhánh thực hiện trích khấu hao theo đờng thẳng theo QĐ 116-BTC, hàng tháng chi phí khấu hao tài sản cố định đợc đợc tính đều đặn vào giá thành sản phẩm theo kế hoạch do phòng kế toán lập từ cuối mỗi năm và đợc giám đốc thông qua.

- Các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài nh tiền điện, tiền nớc, tính theo định mức đã lập.

- Chi phí khác bằng tiền cũng đợc lập định mức chi không vợt quá 0,5% đợc doanh thu trong tháng.

Còn các khoản không đợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ nh: Chi phí vật liệu tổ sản xuất sử dụng vợt định mức, chi phí đầu t xây dựng cơ bản , chi ủng hộ.

2.2.1.2. Giá thành sản xuất và việc quản lý giá thành sản xuất ở chi nhánh Vissan. nhánh Vissan.

Giá thành sản xuất đợc hiểu là những biểu hiện bằng tiền của những chi phí sản xuất tính cho từng khối lợng sản phẩm đã hoàn thành.

Tại Chi nhánh Vissan, để phù hợp với đặc điểm sản xuất, kế toán phân loại giá thành theo phạm vi tính toán bao gồm: Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm và giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ.

Việc phân loại này giúp cho kế toán hạch toán đợc một cách chính xác, đồng thời giúp cho giám đốc biết đợc tình hình sản xuất của đơn vị, mà từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí ở khoản mục nào, và cần phải quản lý chặt chẽ hiệu quả hơn nữa chi phí sản xuất ra sao.

2.2.2 Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành tại chi nhánh Vissan: thành tại chi nhánh Vissan:

Đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại chi nhánh Vissan là từng loại sản phẩm sản xuất ra trong tháng. Có thể thấy rõ khẳng định này nh sau:

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí là từng loại sản phẩm phù hợp với đối tợng tính giá thành bởi chính đặc điểm tổ chức sản xuất của chi nhánh, đặc điểm quy trình công nghệ, trình độ quản lý. Chi phí sản xuất trong quá trình hoạt động sản xuất phát sinh ở phân xởng cụ thể là ở các tổ sản xuất sản phẩm, do đó cần theo dõi một cách chặt chẽ chi phí phát sinh ở địa điểm nào, đợc sử dụng có đúng mục đích, có tiết kiệm hiệu quả hay không.

Với đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh kiểu tập trung nên phòng kế toán trực tiếp theo dõi, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh hàng ngày.

Đặc điểm dây chuyền công nghệ cũng có ảnh hởng trực tiếp đến đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm. Để đảm bảo yêu cầu của ngành sản xuất chế biến là an toàn vệ sinh thực phẩm, nên dây chuyền công nghệ sản xuất không có sản phẩm dở cuối kỳ. Nếu nh đầu vào của quy trình sản xuất là nguyên liệu thì đầu ra là thành phẩm. Vì vậy đối tợng tập hợp chi phí của chi nhánh là từng loại sản phẩm hoàn thành trong tháng đó.

Hơn thế nữa, chi nhánh Vissan với phơng châm quản lý chi phí sản xuất tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm nên đã có nhiều biện pháp nh: Lập định mức chi phí nguyên vật liệu, chi phí dịch vụ mua ngoài, phân bổ chi phí gián tiếp (chi phí sản xuất chung...) Đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra đối với mọi công ty trong nền kinh tế thị trờng.

Tuy nhiên, công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở chi nhánh chỉ đáp ứng yêu cầu kế toán tài chính, nghiệp vụ phát sinh hàng ngày đợc ghi chép, tính toán để phục vụ lập báo cáo cuối tháng, cung cấp thông tin cho nhiều đối tợng liên quan nh cơ quan thuế, kiểm toán, ngân hàng... mà cha lập báo cáo kế toán, quản trị chi phí sản xuất cung cấp thông tin chi tiết cho lãnh đạo chi nhánh trong việc để ra các phơng án mở rộng sản xuất.

2.2.2.2. Đối tợng tính giá thành chi nhánh tại Vissan.

Xuất phát từ đặc điểm sản xuất, dây chuyển công nghệ sản xuất liên tục, không có sản phẩm dở, đầu dây chuyền sản xuất là nguyên liệu cuối dây chuyền là thành phẩm nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đối t- ợng tính giá thành thành phẩm.

Đơn vị tính giá thành sản phẩm đợc sử dụng tại chi nhánh Vissan là đồng/kg.

2.2.2.3. Kỳ tính giá thành:

Với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày nên việc tập hợp chi phí sản xuất đúng, đủ là yếu tố rất cần thiết. Kỳ tính giá thành sản phẩm của chi nhánh phù hợp với kỳ lập báo cáo theo từng tháng, để đảm bảo cho việc tổ chức tính giá thành sản phẩm khoa học, hợp lý, cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế của sản phẩm kịp thời trung thực, phát huy vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm của chi nhánh.

2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại chi nhánh Vissan.2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp. 2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí NVL trực tiếp.

- Nội dung yêu cầu quản lý chi phí NVL Trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, NVL sử dụng trực tiếp cho sản xuất chế tạo sản phẩm và thực hiện lao vụ dịch vụ.

Chi nhánh Vissan sử dụng nhiều loại NVL để sản xuất sản phẩm. Chi phí nguyên vật liệu chính chiếm khoảng 60% - 70% chi phí sản xuất của công ty. Để đáp ứng yêu cầu quản lý, phòng kinh doanh lập định mức tiêu hao NVL cho từng loại sản phẩm cụ thể căn cứ vào định mức NVL sử dụng để sản xuất, phòng KCS không những kiểm tra về kỹ thuật sản phẩm mà còn kiểm tra về số nguyên vật liệu thực tế đã sử dụng để sản xuất ra sản phẩm có hợp lý và đúng qui định hay không, từ đó tìm ra lý do về việc tiết kiệm chi phí hay lãng phí để

kiệm chi phí, công nhân bớt xém NVL gây ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm sản xất thì doanh nghiệp sẽ mất uy tín đối với khách hàng và thị trờng tiêu thụ thu hẹp, nhất là trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh hiện nay. Do vậy nhiệm vụ của phòng kế toán phải thờng xuyên theo dõi tình hình biến động chi phí NVL bằng cách ghi chép, tính toán chi phí thực tế phát sinh một cách chính xác, cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời mỗi khi lãnh đạo yêu cầu.

- Tài khoản , chứng từ gốc và sổ sử dụng.

+ TK sử dụng: TK621 - CF NVL TT.

+ Chứng từ gốc: Phiếu xuất kho, báo cáo vật t tháng...

- Sổ ghi hàng ngày, sổ chi tiết xuất NVL, BK8 – Báo cáo N-X-T. - Sổ ghi cuối tháng, Bảng kê số 4, sổ cái TK, NK chứng từ số 7.

Một phần của tài liệu Lý luận chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w