II)QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRƠ:

Một phần của tài liệu Ôn tập vật lý 12 hay (Trang 73 - 75)

V. Tìm giá trị của C để hệ số cơng suất mạch đạt giá trị lớn nhất.

II)QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRƠ:

Chương VI: ƠN TẬP LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG A>BÀI TẬP ĐƯỢC PHÂN DẠNG:

II)QUANG PHỔ VẠCH CỦA HYĐRƠ:

1>Vạch đầu tiên của dãy Lai-man cĩ bước sĩng 0,1216µm. Khi êlectrơn chuyển từ mức P về mức L phát ra

bức xạ 0,4102µm. Bước sĩng phát ra khi êlectrơn chuyển từ mức P về mức K là:

A.0,121µm B.0,0937µm C.0,235µm D.0,43µm

2>Khi chuyển từ quỹ đạo M về L nguyên tử Hyđrơ phát ra phơtơn cĩ bước sĩng 0,656µm, khi chuyển từ

quỹ đạo O về L nguyên tử Hyđrơ phát ra phơtơn cĩ bước sĩng 0,434µm. Khi chuyển từ quỹ đạo O về M

A.0,657µm B.0,282µm C.0,235µm D.1,282µm.

3>Trong quang phổ hiđrơ, bước sĩng dài nhất của dãy Lai-man là 0,1216µm, bước sĩng ngắn nhất của dãy

Ban-me là 0,3650µm. Hãy tính bước sĩng ngắn nhất của bức xạ mà hiđrơ cĩ thể phát ra.

A.0,0912µm B.0,2434µm C.0,6563µm D.0,0512µm

4>Hai vạch đầu của dãy Lai-man cĩ tần số 2,4631.1015Hz ; 2,9187.1015Hz ; Tần số của vạch đỏ thuộc dãy Ban-me cĩ giá trị nào sau đây:

A.0,45.1015Hz B.1,3357. 1015Hz C.4,552.1014Hz D.Đáp án khác.

5>Trong quang phổ hiđrơ, bước sĩng dài nhất của dãy Lai-man là 0,1218µm, bước sĩng dài nhất của dãy

Ban-me là 0,6563µm.Vạch thứ hai trong dãy Lai-man cĩ bước sĩng nào sau đây?

A.0,1027(µm) B.0,1028(µm) C.103(µm) D.0,10273(µm)

6>Bước sĩng vạch đỏ và vạch lam trong dãy Ban-me lần lượt là 0,656µm và 0,486µm. Bước sĩng của vạch

thứ nhất trong dãy Pa-sen là:

A.0,387µm B.1,875µm C.0,866µm D.0,282µm

8>Vạch thứ 3 trong dãy Ban-me cĩ bước sĩng 0,434µm, vạch thứ hai trong dãy Pa-sen cĩ bước sĩng 1,282

m

µ . Tần số nhỏ nhất của vạch trong dãy Ban-me là:

A.4,573.1014Hz B.3,579.1014Hz C.2500.1014Hz D.4600.1014Hz

9>Bức xạ cĩ bước sĩng ngắn nhất mà nguyên tử Hyđrơ cĩ thể phát ra là tia tử ngoại cĩ bước sĩng 0,0913µm

. Năng lượng cần thiết để Ion hĩa nguyên tử Hyđrơ ở trạng thái cơ bản là:

A.2,8.10-20J B.13,6.10-19J C.2,18.10-18J. D.6,625.10-34J

10>Năng lượng Ion hĩa của nguyên tử Hyđrơ ở trạng thái cơ bản cĩ giá trị W= 13,6(eV). Bức xạ cĩ bước sĩng ngắn nhất mà nguyên tử Hyđrơ cĩ thể phát ra được là: sĩng ngắn nhất mà nguyên tử Hyđrơ cĩ thể phát ra được là:

A.0,913µm B.0,1026µm C.0,1216µm D.0,0913µm

11>Bán kính Bohr là r0= 5,3.10-11 m. Bán kính quỹ đạo dừng thứ L của nguyên tử Hyđrơ là:

A.0,212.10-9m B.1,06.10-10m C.1,59.10-10m D.0,53.10-9m.

12>Bán kính quỹ đạo dừng trong nguyên tử Hyđrơ được tính theo cơng thức rn= n2r0 với r0= 5,3.10-11m. Bán kính quỹ đạo dừng của nguyên tử Hyđrơ ở trạng thái kích thích thứ hai là: kính quỹ đạo dừng của nguyên tử Hyđrơ ở trạng thái kích thích thứ hai là:

A. A.1,06.10-10m B.47,7.10-11m. C.1,59.10-10m D.0,212.10-9m

(Lưu ý: trạng thái kích thích thứ 2 ứng với n= 3) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13>Biết năng lượng êlectron ở trạng thái dừng thứ n được tính theo cơng thức En 13,62 (eV)

n

= − , với n=

1,2,3,…Năng lượng của êlectron ở quỹ đạo M là:

A.3,4eV B.-1,51eV C.-3,4eV D.1,51eV

14>Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử được tính theo cơng thức En = 13,62

n

− (eV), n= 1, 2, 3, …

Bước sĩng dài nhất trong dãy Pa-sen là:

A. 0,417µm B.0,282µm C.1,875µm D.0,866µm

15> Năng lượng trạng thái dừng của nguyên tử được tính theo cơng thức En = 13,62

n

− (eV), n= 1, 2, 3, …

Bước sĩng ngắn nhất trong dãy Pa-sen là:

A. 0,657µm B.0,822µm C.1,875µm D.0,866µm

16>Biết năng lượng êlectron ở trạng thái dừng thứ n được tính theo cơng thức En 13,62 (eV)

n

= − , với n=

1,2,3,… Cho biết h = 6,625.10-34Js , c = 3.108m/s. Bức xạ Hβ cĩ tần số là bao nhiêu?

A.6,16.1020Hz B.3,85.1033Hz C.3,85.1039Hz D.6,16.1014Hz

17>Khi êlectron trong nguyên tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng cĩ mức năng lượng cao -0,85eV sang quỹ đạo dừng cĩ năng lượng thấp -13,6eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ cĩ bước sĩng: đạo dừng cĩ năng lượng thấp -13,6eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ cĩ bước sĩng:

A.0,4340µm B.0,4860µm C.0,0974µm D.0,6563µm

18>Nguyên tử hiđrơ đang ở trạng thái dừng cĩ mức năng lượng thấp En chuyển lên trạng thái dừng cĩ mức năng lượng cao hơn Em (Em – En= 3,4eV) khi nĩ hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng: năng lượng cao hơn Em (Em – En= 3,4eV) khi nĩ hấp thụ một phơtơn cĩ năng lượng:

19>Cho 1eV= 1,6.10-19J, h= 6,625.10-34Js ; c= 3.108m/s. Khi êlectron trong nguyên tử hiđrơ chuyển từ quỹ đạo dừng cĩ mức năng lượng Em= -0,2125eV sang quỹ đạo dừng cĩ năng lượng En= -3,4eV thì nguyên tử đạo dừng cĩ mức năng lượng Em= -0,2125eV sang quỹ đạo dừng cĩ năng lượng En= -3,4eV thì nguyên tử phát ra bức xạ điện từ cĩ bước sĩng:

A.0,3897µm B.0,4102µm C.0,4861µm D.0,6563µm

Một phần của tài liệu Ôn tập vật lý 12 hay (Trang 73 - 75)